V ) c.Tính lượng nước mất đi và lượng NaOH còn lại (ĐS:
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.q1> 0 và q2 < 0. B.q1< 0 và q2 > 0. C.q1.q2 > 0. D.Chưa biết được vì chưa có độ lớn
Câu 2. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A.Tăng 2 lần. B.Tăng 4 lần. C.Giảm 4 lần. D.Giảm 2 lần.
Câu 3. Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 105N. Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.106N
. Khoảng cách ban đầu của các điện tích bằng
A.1mm. B.2mm. C.4mm. D.8mm.
Câu 4. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng 2, 5g, điện tích 5.107C được treo tại cùng một điểm bằng hai dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn 60cm, lấy
2
10 /
g m s . Góc lệch của dây so với phương thẳng là
A.140 B.300 C.450 D.600 R1 R3 R4 R5 A1 A2 V R2 B C Rb E, r Đ M N P R1 R3 R2 R4 E, r A A B
Câu 5. Có ba quả cầu kim loại kích thước giống nhau. Quả cầu A mang điện tích 27C, quả cầu B mang điện tích 3 C, quả cầu C không mang điện tích. Cho quả cầu A và B chạm vào nhau rồi lại tách chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm vào nhau. Điện tích trên mỗi quả cầu là
A.qA6C q; BqC12C B.qA12C q; B qC 6C C.qAqB 6C q; C 12C D.qAqB 12C q; C 6C
Câu 6. Một nguyên tử đang thừa một electron nếu nó nhận được thêm 2 electron thì nó A.sẽ là ion dương. B.vẫn là ion âm.
C.trung hoà về điện. D.có điện tích không xác định được.
Câu 7. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là
A. 9.109 2r r Q E B. 9.109 2 r Q E C. r Q E9.109 D. r Q E9.109
Câu 8. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường
A.tăng 2 lần. B.giảm 2 lần. C.không đổi. D.giảm 4 lần.
Câu 9. Hai điện tích dương q1q và q2 4q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng
A.8 cm. B.6 cm. C.4 cm. D.3 cm.
Câu 10. Cường độ điện trường do một điện tích điểm sinh ra tại A và B lần lượt là 25( )V
m và 49( )
V m .
Cường độ điện trường EM do điện tích nói trên sinh ra tại điểm M với M là trung điểm của đoạn AB có giá trị nào sau đây?
A.37 V/m B.12V/m C.16,6V/m D.34V/m
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.
B.Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
C.Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng. D.Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
Câu 12. Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A.A0 nếu q0. B.A0 nếu q0.
C.A0 trong mọi trường hợp. D.A0 nếu điện trường không đều
Câu 13. Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế
100
MN
U V. Công mà lực điện trường sinh ra sẽ là A.1, 6.1019J
B. 1, 6.1019J
C.1, 6.1017J
D. 1, 6.1017J
Câu 14. Cho 3 điểm M, N, P trong một điện trường đều. Biết MN 1cm NP, 3cm U, MN 1 ,V UMP 2V
thì hệ thức nào sau đây là đúng