AGXUUAGXA B UXGAAUXGX C TXGAATXGT D AGXTTAGXA

Một phần của tài liệu Bai soan on thi tot nghiep 2013 (Trang 47 - 51)

C. Dòng năng lượng trong hệ sinh thá

A. AGXUUAGXA B UXGAAUXGX C TXGAATXGT D AGXTTAGXA

Câu 57: Phân tử mARN có chiều dài 346,8nm và có chứa 10% U và 20%A. Số lượng từng loại nu

của gen đã điều khiển tổng hợp phân tử mARN nói trên là:

A. A = T = 360, G = X = 840 B. A = T = 306, G = X = 714 C. A = T = 180, G = X = 420 D. A = T = 108, G = X = 357

Câu 58: Một phân tử mARN dài 204nm và có tương quan từng loại đơn phân như sau:

rA = 2rU = 3rG = 4rX . Hãy cho biết số liên kết hidro của gen đã phiên mã ra mARN này?

A. 1368 B. 1386 C. 1683 D. 1863

Câu 59: Cho một đoạn mạch gen có trật tự các nu như sau:

5’…AGT – ATA – XAG – GAA – ATG …3’

Đoạn phân tử mARN được phiên mã từ đoạn mạch mã gốc tương ứng với đoạn mạch gen đã cho nói trên là:

A. 5’…UAX – UAU – GUX – XUU – UGA …3’ B. 5’…AGU – AUA – XAG – GAA – AUX…3’ B. 5’…AGU – AUA – XAG – GAA – AUX…3’ C. 3’…UAX – UAU – GUX – XUU – UGA …5’ D. 3’…AGU – AUA – XAG – GAA – AUX…5’

Câu 60: Nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen là

A. điều hòa quá trình dịch mã. B. điều hòa lượng sản phẩm của gen. C. điều hòa quá trình phiên mã. D. điều hoà hoạt động nhân đôi ADN.

Câu 61: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường có lactôzơ thì A. prôtêin ức chế không gắn vào vùng vận hành. B. prôtêin ức chế không được tổng hợp. C. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra.

D. ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi động.

A. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A)

B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) C. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) D. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)

Câu 63: Enzim ARN polimeraza chỉ khởi động được quá trình phiên mã khi tương tác được với

vùng

A. vận hành. B. điều hòa. C. khởi động. D. mã hóa.

Câu 64: Operon là

A. một đoạn trên phân tử ADN bao gồm một số gen cấu trúc và một gen vận hành chi phối. B. cụm gồm một số gen điều hòa nằm trên phân tử ADN.

C. một đoạn gồm nhiều gen cấu trúc trên phân tử ADN.

D. cụm gồm một số gen cấu trúc do một gen điều hòa nằm trước nó điều khiển.

Câu 65: Theo mô hình operon Lac, vì sao prôtêin ức chế bị mất tác dụng?

A. Vì lactôzơ làm mất cấu hình không gian của nó. B. Vì prôtêin ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ. C. Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt động. D. Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt.

Câu 66: Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở giai đoạn

A. phiên mã. B. dịch mã. C. sau dịch mã. D. sau phiên mã.

Câu 67: Gen điều hòa opêron hoạt động khi môi trường

A. không có chất ức chế. B. có chất cảm ứng.

C. không có chất cảm ứng. D. có hoặc không có chất cảm ứng.

Câu 68: Trong cấu trúc của một opêron Lac, nằm ngay trước vùng mã hóa các gen cấu trúc là

A. vùng điều hòa. B. vùng vận hành. C. vùng khởi động. D. gen điều hòa.

Câu 69: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách

A. liên kết vào vùng khởi động. B. liên kết vào gen điều hòa. C. liên kết vào vùng vận hành. D. liên kết vào vùng mã hóa.

Câu 70: Khi nào thì prôtêin ức chế làm ngưng hoạt động của opêron Lac?

A. Khi môi trường có nhiều lactôzơ. B. Khi môi trường không có lactôzơ. C. Khi có hoặc không có lactôzơ. D. Khi môi trường có lactôzơ.

Câu 71: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, lactôzơ đóng vai trò của chất

A. xúc tác B. ức chế. C. cảm ứng. D. trung gian.

Câu 72: Khởi đầu của một opêron là một trình tự nuclêôtit đặc biệt gọi là

A. vùng điều hòa. B. vùng khởi động. C. gen điều hòa. D. vùng vận hành.

Câu 73: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là

A. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên các gen cấu trúc. B. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã.

C. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành. D. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động.

Câu 74: Theo cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi có mặt của lactôzơ trong tế bào, lactôzơ sẽ tương tác với

A. vùng khởi động. B. enzim phiên mã C. prôtêin ức chế. D. vùng vận hành.

Câu 75: Trong một opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào khởi động phiên mã là

A. vùng vận hành. B. vùng khởi động. C. vùng mã hóa. D. vùng điều hòa.

Câu 76: Không thuộc thành phần của một opêron nhưng có vai trò quyết định hoạt động của opêron

A. vùng vận hành. B. vùng mã hóa. C. gen điều hòa. D. gen cấu trúc.

Câu 77: Trình tự nuclêôtit đặc biệt của một opêron để enzim ARN-polineraza bám vào khởi động

quá trình phiên mã được gọi là

A. vùng khởi động. B. gen điều hòa. C. vùng vận hành. D. vùng mã hoá.

A. vi khuẩn lactic. B. vi khuẩn E. coli. C. vi khuẩn Rhizobium. D. vi khuẩn lam.

Câu 79: Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là:

A. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.

B. tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã. C. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản quá trình phiên mã. D. tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ.

Câu 80: Trong một opêron, vùng có trình tự nuclêôtit đặc biệt để prôtêin ức chế bám vào ngăn cản

quá trình phiên mã, đó là vùng

A. khởi động. B. vận hành. C. điều hoà. D. kết thúc.

Câu 81: Trên sơ đồ cấu tạo của opêron Lac ở E. coli, kí hiệu O (operator) là:

A. vùng khởi động. B. vùng kết thúc. C. vùng mã hoá D. vùng vận hành.

Câu 82: Trên sơ đồ cấu tạo của opêron Lac ở E. coli, vùng khởi động được kí hiệu là: A. O (operator). B. P (promoter). C. Z, Y, Z. D. R.

Câu 83: Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli không hoạt động? A. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ. B. Khi trong tế bào có lactôzơ. C. Khi trong tế bào không có lactôzơ. D. Khi môi trường có nhiều lactôzơ.

Câu 84: Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli hoạt động? A. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ. B. Khi trong tế bào có lactôzơ. C. Khi trong tế bào không có lactôzơ. D. Khi prôtein ức chế bám vào vùng vận hành.

Câu 85: Sơ đồ nào sau đây phản ánh đúng trình tự các nucleotít của gen

A. 3’ – AGA TXX GTA TTT – 5’ 3’ – TXT AGG XAT AAA – 5’. 3’ – TXT AGG XAT AAA – 5’. B. 3’ – AGA TXX GTA TAT – 5’ 5’ – TXT AXG XAT AAA – 3’. C. 5’ – AGA TXX GTA TTT – 3’ 5’ – TXT AGG XAT AAA – 3’. D. 3’ – AGA TXX GTA TTT – 5’ 5’ – TXT AGG XAT AAA – 3’.

Câu 86: Côđon nào dưới đây mã hóa cho axit amin mở đầu?

A. AUG B.UGA C.UAA D.UAG

Câu 87:Trên một mạch của gen có 150 ađênin và 120 timin. Gen nói trên có 20% guanin. Số lượng

từng loại nuclêôtit của gen là:

A. A = T = 180; G = X =270 B. A = T = 270; G = X = 180 C. A = T = 360; G = X = 540 D. A = T = 540; G = X = 360

Câu 88 : Một gen có chiều dài 1938 ăngstron và có 1490 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại

nuclêôtit của gen là:

A. A = T = 250; G = X = 340 B. A = T = 340; G = X = 250 C. A = T = 350; G = X = 220 D. A = T = 220; G = X = 350

Câu 89 : Một gen dài 0,408 micrômet và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit bằng nhau. Phân tử mARN do

gen tổng hợp có chứa 15% uraxin và 20% guanin. Số liên kết hiđrô của gen nói trên là: A. 3900 liên kết B. 3600 liên kết C. 3000 liên kết D. 2400 liên kết

Câu 90 : Trên một mạch của gen có 25% guanin và 35% xitôzin. Chiều dài của gen bằng 0,306

micrômet. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:

A. A = T = 360; G = X = 540 B. A = T = 540; G = X = 360 C. A = T = 270; G = X = 630 D. A = T = 630; G = X = 270

Câu 91 : Chuỗi pôlipeptit được điều khiển tổng hợp từ gen có khối lượng 594000 đơn vị cacbon

chứa bao nhiêu axit amin?

A. 328 axit amin B. 329 axit amin C. 330 axit amin D. 331 axit amin

Câu 92 : Một gen có khối lượng phân tử là 72.104 đvC. Trong gen có X = 850. Gen nói trên tự nhân đôi 3 lần thì số lượng từng loại Nu tự do môi trường cung cấp là :

A.ATD = TTD = 4550, XTD = GTD = 3850 B.ATD = TTD = 3850, XTD = GTD = 4550 C.ATD = TTD = 5950, XTD = GTD = 2450 D.ATD = TTD = 2450, XTD = GTD = 5950

Câu 93 :Phân tử ADN gồm 3000 nuclêôtit có số T chiếm 20%, thì

A. ADN này dài 10200Ǻ với A=T=600, G=X=900 B. ADN này dài 5100Ǻ với A=T=600, G=X=900 C. ADN này dài 10200Ǻ với G=X=600, A=T=900 D. ADN này dài 5100Ǻ với G=X=600, A=T=900

Câu 94 : Một gen có khối lượng 540000 đvC có 2320 liên kết hidrô. Số lượng từng loại nuclêôtit

nói trên bằng:

A. A = T = 380, G = X = 520. B. A = T = 520, G = X = 380. C. A = T = 360, G = X = 540. D. A = T = 540, G = X = 360.

Câu 95 : Có một phân tử ADN có khối lượng bằng 75.107 đơn vị cacbon và tỉ lệ 3 2

A

G = tự nhân đôi 3 lần. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi nói trên là:

A. G = X = 3,5.106, A = T = 5,25.106. B. G = X = 3,25.106, A = T = 5,5.106.C. G = X = 3,25.106, A = T = 5,5.105. D. G = X = 3,5.105, A = T = 5,25.105. C. G = X = 3,25.106, A = T = 5,5.105. D. G = X = 3,5.105, A = T = 5,25.105.

Câu 96 : Trên một mạch của phân tử ADN có số nuclêôtit các loại: A=60; G=120; X=80; T=30.

Một lần nhân đôi của phân tử ADN này đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp cho từng loại nuclêôtit của gen là:

A. A = T = 90; G = X = 200. B. A = G = 180; T = X = 110. C. A = T = 180; G = X = 110. D. A = T = 150; G = X = 140.

Câu 97 : Một phân tử mARN gồm hai loại nuclêôtit A và U thì số loại bộ ba phiên mã trong

mARN có thể là:

A. 8 loại. B. 6 loại. C. 4 loại. D. 2 loại.

Câu 98 : Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các nuclêôtit như sau:

….A T G X A T G G X X G X ….

Trong quá trình nhân đôi ADN mới được hình thành từ đoạn mạch này sẽ có trình tự A.….T A X G T A X X G G X G…. B….A T G X A T G G X X G X… C….U A X G U A X X G G X G…. D….A T G X G T A X X G G X T….

Câu 99 : Một gen thực hiện 2 lần phiên mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp nuclêôtit các loại: A =

400; U = 360; G = 240; X = 280. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:

A. A = T = 380; G = X = 260. B. A = T = 60; G = X = 520. C. A = T = 360; G = X = 240. D. A = T = 180; G = X = 240.

Câu 100: Một phân tử mARN trưởng thành có chiều dài 5100A0, phân tử prôtêin tổng hợp từ mARN đó có:

A. 498 axit amin. B. 600 axit amin. C. 950 axit amin. D. 499 axit amin.

Câu 101 :Cho biết các bộ ba đối mã tương ứng với các loại axit amin như sau:

AXX: triptôphan GAA: lơxin UGG: thrêônin. XGG: alanin UUX: lizin.

Trật tự các axit amin của đoạn mở đầu của một chuỗi pôlipeptit sau khi được tổng hợp như sau: ...Lizin-alanin-thrêônin-lơxin-triptôphan...

Đoạn mở đầu của phân tử mARN đã dịch mã chuỗi pôlipeptit nói trên có trật tự các bộ ba ribônuclêotit là:

A....UUX-XGG-UGG-GAA-AXX.... B...AAG-GXX-AXX-XUU-UGG... C...UAA-AAG-GXX-AXX-XUU-UGG... D...AUG-AAG-GXX-AXX-XUU-UGG...

Câu 102: Một gen của vi khuẩn có số nuclêôtit là 3000. Số axit amin trong phân tử prôtêin có cấu

trúc bậc 1 được tổng hợp từ gen trên là bao nhiêu?

A. 500 B. 499 C. 498 D. 750

Câu 103: Một chuỗi polipeptit ở sinh vật nhân sơ có khối lượng phân tử là 27500 đvC.Số aa và

liên kết peptit có trong chuỗi polipeptit này là:

A. 275 và 273 B. 273 và 275 C. 275 và 274 D. 274 và 275

Câu 104: Một phân tử ADN dài 0,87924µm, điều khiển tổng hợp một loại protein. Số aa do môi

Câu 105 : Một phân tử protein gồm 1 chuỗi polipeptit có chiều dài là 1500 Ao .Số liên kết peptit trong phân tử protein là :

A. 450 B. 499 C. 900 D. 89

Câu 106: Một gen dài 3000 nu điều khiển quá trình tổng hợp protein.Gen sao mã một lần, mỗi

mARN để cho 20 riboxom trượt qua tổng hợp protein. Số tARN tham gia quá trình giải mã trên là :

A. 6 B. 9 C. 12 D. 9980

Một phần của tài liệu Bai soan on thi tot nghiep 2013 (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w