1.Nguyên nhân: + Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh ( khí hậu, thổ nhưỡng): nhân tố
không phụ thuộc mật độ qthể. Những yếu tố môi trường biến đổi theo chu kì Biến động slượng qthể theo chu kì.
+ Do sự thay đổi các nhân tố sinh thái hữu sinh( cạnh tranh giữa các cá thể cùng đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt): nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ quần thể
- Các nhân tố sinh thái hữu sinh ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tìm kiếm thức ăn, nơi ở.
2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể, Trạng thái cân bằng của quần thể
- Điều kiện sống thuận lợi quần thể tăng mức sinh sản , giảm tử vong + nhiều cá thể nhập cư tới số lượng cá thể tăng nhanh thức ăn nơi ở thiếu hụt cạnh tranh sinh sản giảm, tử vong tăng số lượng cá thể giảm để duy trì ở mức cân bằng.
- Sự cạnh tranh có thể dẫn đến hiện tượng tỉa thưa ở thực vật và hiện tượng ăn thịt đồng loại.
CHƯƠNG II. QUẦN XÃ SINH VẬT
I/. Khái niệm về quần xã sinh vật: là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác
nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. - Quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
II/. Một số số đặc trưng cơ bản của quần xã. 1/. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã. - Độ đa dạng( số lượng loài, số cá thể của mỗi loài)
- Loài ưu thế là loài đóng vai trò qtrọng trong QX do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh
- Loài đặc trưng chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác trong quần xã.(chỉ có ở qx này mà không có ở qx khác)
2/. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã:
- Phân bố theo chiều thẳng đứng: VD: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới
- Phân bố theo chiều ngang VD: + Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi → Sườn núi → chân núi
+ Từ đất ven bờ biển → vùng ngập nước ven bờ → vùng khơi xa
III/. Quan hệ giữa các loài trong quần xã.
1- Quan hệ hỗ trợ:- Cộng sinh: hợp tác bắt buộc giữa 2 hay nhiều loài, cả 2 bên đều có lợi. VD: địa y, hải quỳ và cua, VK cộng sinh với nốt sần cây họ đậu
- hợp tác: hợp tác giữa 2 loài trong đó cả 2 bên đều có lợi, không nhất thiết xảy ra.
VD: chim sáo và trâu rừng, lươn biển và cá nhỏ.
- hội sinh: hợp tác giữa 2 loài, 1 bên có lợi còn bên kia không lợi cũng không hại
VD:phong lan bám trên cây gỗ, cá ép sống bám trên cá lớn.
2- Quan hệ đối kháng:- Cạnh tranh: các loài cạnh tranh nguồn thức ăn, ánh sáng. . .
- ký sinh: sống bám trên sinh vật khác gồm kí sinh hoàn toàn và nửa kí
sinh
- ức chế- cảm nhiễm: loài này tiết ra chất độc để ức chế sự phát triển hoặc sinh sản của loài kia. VD: tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá
- sinh vật này ăn sinh vật khác:loài này sử dụng loài kia làm thức ăn
3. Hiện tượng khống chế sinh học:là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở
* Khống chế sinh học làm cho số lượng cá thể của mỗi qthể dao động trong thế cân bằng, từ đó tạo
nên trạng thái cân bằng sinh học trong qxã.
* Ứng dụng: dùng các loài thiên địch để diệt sâu hại trong sản xuất nông nghiệp III. Diễn Thế Sinh Thái
1. Khái niệm về diễn thế sinh thái: Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã
qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
2. Nguyên nhân: