Câu nghi vấn

Một phần của tài liệu giáo án dạy thêm bồi dưỡng học sinh ngữ văn lớp 8 tham khảo (Trang 95 - 102)

C V => âu ghép.

Câu nghi vấn

_ Thế nào là câu nghi vấn? Cho ví dụ?

_ Khi viết, cuối câu nghi vấn sử dụng dấu gì?

_ Nêu các hình thức thờng gặp của câu nghi vấn?

A. Lý thuyết:

1. Thế nào là câu nghi vấn?

Câu nghi vấn là câu có hình thức nghi vấn; có chức năng chính là dùng để hỏi. Trong giao tiếp, khi có những điều cha biết hoặc còn hoài nghi, ngời ta sử dụng câu nghi vấn để yêu cầu trả lời, giải thích.

Ví dụ:

_ áo đen năm nút viền tà

Ai may cho bậu hay là bậu may?

( Ca dao )

_ Sao u lại về không thế?

( Ngô Tất Tố )

_ Hôm nay anh đi học phải không?

Câu nghi vấn khi viết có dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu, khi trả lời phải nhằm vào các từ biểu thị ý nghi vấn để trả lời. Chức năng chính của câu nghi vấn là dùng để hỏi và yêu cầu trả lời, ngoài ra còn có các chức năng khác.

2. Các hình thức nghi vấn th ờng gặp :

a. Câu nghi vấn không lựa chọn.

Kiểu câu này đợc chia thành các trờng hợp sau:

* Câu nghi vấn chứa các đại từ nghi vấn:

ai, gì, nào, nh thế nào, bao nhiêu, đâu, bao giờ, sao ( vì sao, tại sao ),...

Ví dụ:

_ Nhng mỗi năm mỗi vắng Ngời thuê viết nay đâu?

( Vũ Đình Liên )

_ Hai chàng đều vừa ý ta, nhng ta chỉ có một ngời con gái, biết gả cho ngời nào?

( Sơn Tinh, Thuỷ Tinh )

* Câu nghi vấn có chứa các tình thái từ: à, , nhỉ, hử, hả, hở, chứ, chăng,...

Ví dụ:

_ Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta ấy

hả?

GV cho HS làm các câu hỏi trắc nghiệm ở

Bài 18: Từ câu 19 đến câu 24 ( Sách BT trắc nghiệm – trang 117, 118, 119 ).

Bài tập 1: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tìm những câu nghi vấn trong những câu dới đây và cho biết chúng có những đặc điểm hình thức nào của câu nghi vấn:

a. Tôi hỏi cho có chuyện: _ Thế nó cho bắt à?

( Nam Cao )

b. _ Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.

Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:

_ Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm,

Hoài )

_ Bác trai đã khá rồi chứ?

( Ngô Tất Tố )

b. Câu nghi vấn có lựa chọn.

Kiểu câu này đợc chia thành các trờng hợp sau:

* Câu nghi vấn dùng quan hệ từ: hay, hay là, hoặc, hoặc là.

Ví dụ:

_ Mình đọc hay tôi đọc?

( Nam Cao )

* Câu nghi vấn chứa các cặp phụ từ:

có...không, có phải...không, đã...cha,...

Ví dụ:

_ Hồng! Mày muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?

( Nguyên Hồng ) B. bài tập: I. Phần BT Trắc nghiệm: 19. D 20. B 21. Nối 1 với b Nối 2 với c Nối 3 với d Nối 4 với e Nối 5 với a 22. B 23. (1). A (2). B (3). A (4). A (5). A (6). A 24. C II. Phần BT Tự luận: Bài tập 1: _ Các câu nghi vấn: a. Thế nó cho bắt à?

b. Sao lại không vào?

có nh dạo trớc đâu!

( Nguyên Hồng )

c. Anh chị có phúc lớn rồi. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không?

( Tạ Duy

Anh )

d. Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

( Nam Cao )

g. _ Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu... _ Lá vàng rơi trên giấy;

Ngoài giời ma bụi bay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo em những câu thơ đó là tả cảnh hay tả tình?

( Ngữ văn 8, tập

hai )

Bài tập 2:

a. Điền dấu câu thích hợp vào chỗ ( ) trong đoạn trích dới đây:

Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ ( )

_ Thằng kia ( ) Ông tởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à ( ) Nộp tiền su ( ) Mau ( )

Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói đợc câu gì( ) Ngời nhà lí trởng cời một cách mỉa mai ( )

_ Anh ta lại sắp phải gió nh đêm qua đấy ( )

Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu ( ) _ Chị khất tiền su đến chiều mai phải không ( ) Đấy ( ) Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho ( ) Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa ( )

( Ngô Tất Tố )

b. Chỉ ra những câu nghi vấn trong đoạn trích sau khi đã điền dấu xong. Cho biết

hội hoạ không?

d. Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

_ Dấu hiệu hình thức:

+ Cuối câu có dấu chấm hỏi.

+ Trong câu có các từ nghi vấn: à, sao, có...không, gì.

Bài tập 2:

a. Điền dấu câu.

Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ: _ Thằng kia ! Ông tởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền su ! Mau!

Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói đợc câu gì. Ngời nhà lí trởng cời một cách mỉa mai:

_ Anh ta lại sắp phải gió nh đêm qua đấy! Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu:

_ Chị khất tiền su đến chiều mai phải không? Đấy! Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho ! Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa!

b.

_ Các câu nghi vấn trong đoạn trích:

+ Ông tởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à?

+ Chị khất tiền su đến chiều mai phải không?

_ Dấu hiệu:

dấu hiệu nào để nhận ra đó là câu nghi vấn?

Bài tập 3: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân biệt sự khác nhau trong hai câu nghi vấn ( in đậm ) sau:

( Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi: ) _ Con có nhận ra con không?

[...]

_ Con đã nhận ra con cha? ( ... Mẹ vẫn hồi hộp. )

( Tạ Duy Anh )

Bài tập 4:

Phân biệt sự khác nhau trong hai câu nghi vấn sau:

_ Hôm nào lớp cậu đi píc-níc?

_ Lớp cậu đi píc-níc hôm nào?

Bài tập 5:

Các câu sau có phải là câu nghi vấn không? Hãy điền dấu câu thích hợp vào cuối câu.

a. Vua hỏi:

_ Còn nàng út đâu ( )

b. Vua hỏi nàng út đâu ( )

Bài tập 6:

Các câu sau đây có phải là câu nghi vấn không? Vì sao?

a. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. ( Ca

dao )

b. Nhớ ai giãi nắng dầm sơng Nhớ ai tát nớc bên đờng hôm nao.

( Ca dao )

c. Ngời nào chăm chỉ học tập ngời ấy sẽ tiến bộ.

d. Sao không để chuồng nuôi lợn khác!

( Tô

Hoài )

+ Trong câu có các từ nghi vấn: à, phải không. Bài tập 3: Sự khác biệt: Các cặp từ nghi vấn: _ có... không. _ đã...cha. => Cặp phụ từ đã...cha có hàm ý rằng quá trình “nhận” đã hoặc đang diễn ra, ngời hỏi hỏi về kết quả của quá trình đó.

Bài tập 4:

Sự khác nhau:

a. Câu “Hôm nào lớp cậu đi píc-níc?”: _ Từ nghi vấn đứng ở đầu câu.

_ Nêu sự việc cha diễn ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Câu “Lớp cậu đi píc-níc hôm nào?”: _ Từ nghi vấn đứng ở cuối câu.

_ Nêu sự việc đã diễn ra.

Bài tập 5:

_ Câu “Còn nàng út đâu?” là câu nghi vấn. _ Câu “Vua hỏi nàng út đâu.” không phải là câu nghi vấn. Đây là câu trần thuật.

Bài tập 6:

_ Câc câu (a), (b), (c) không phải là câu nghi vấn.

_ Câu (d) là câu nghi vấn.

Bài tập 7:

Sự khác nhau giữa các đại tì in đậm a. _ ai: đại từ nghi vấn.

_ ai: đại từ phiếm chỉ.

Bài tập 7:

Cho biết sự khác nhau giữa các đại tì in đậm trong các câu sau:

a. _ Ai đấy?

_ Anh cần ai thì gọi ngời ấy.

b. _ Cái này giá bao nhiêu?

_ Anh cần bao nhiêu, tôi sẽ đa anh bấy nhiêu.

c. _ Mai, anh đi đâu?

_ Mai, anh đi đâu, tôi theo đấy.

d. _ Anh cần cái nào?

_ Anh cần cái nào, tôi đa anh cái ấy.

Bài tập 8:

Đặt hoặc tìm 10 câu nghi vấn có hình thức khác nhau.

Bài tập 9:

Viết 5 câu trần thuật, sau đó sử dụng các hình thức nghi vấn để biến đổi thành những câu nghi vấn.

Bài tập 10:

Viết một đoạn văn ( khoảng 10 dòng ) thuyết minh về tác hại của ma tuý trong đó có sử dụng câu nghi vấn. Chỉ ra câu nghi vấn trong đoạn văn đó.

_ bao nhiêu: đại từ phiếm chỉ. c. _ đâu: đại từ nghi vấn.

_ đâu: đại từ phiếm chỉ. d. _ nào: đại từ nghi vấn. _ nào: đại từ phiếm chỉ.

Bài tập 8:

( HS tự đặt câu ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập 9:

_ Câu trần thuật:

Ngày mai lớp chúng ta làm bài kiểm tra Ngữ văn.

_ Chuyển thành câu nghi vấn:

Ngày mai có phải lớp chúng ta làm bài kiểm tra Ngữ văn không?

Bài tập 10:

( HS tự viết đoạn văn )

Bài tập 1:

Tìm những câu nghi vấn trong những câu dới đây và cho biết chúng có những đặc điểm hình thức nào của câu nghi vấn:

a. Tôi hỏi cho có chuyện: _ Thế nó cho bắt à?

( Nam Cao ) b. _ Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.

Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:

_ Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc đâu!

( Nguyên Hồng )

c. Anh chị có phúc lớn rồi. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không?

( Tạ Duy Anh )

d. Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

g. _ Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu... _ Lá vàng rơi trên giấy;

Ngoài giời ma bụi bay.

Theo em những câu thơ đó là tả cảnh hay tả tình?

( Ngữ văn 8, tập hai )

Bài tập 2:

a. Điền dấu câu thích hợp vào chỗ ( ) trong đoạn trích dới đây:

Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ ( ) _ Thằng kia ( ) Ông tởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à ( ) Nộp tiền su ( ) Mau ( ) Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói đợc câu gì( ) Ngời nhà lí trởng cời một cách mỉa mai ( )

_ Anh ta lại sắp phải gió nh đêm qua đấy ( ) Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu ( )

_ Chị khất tiền su đến chiều mai phải không ( ) Đấy ( ) Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho ( ) Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa ( )

( Ngô Tất Tố )

b. Chỉ ra những câu nghi vấn trong đoạn trích sau khi đã điền dấu xong. Cho biết dấu hiệu nào để nhận ra đó là câu nghi vấn?

Bài tập 3:

Phân biệt sự khác nhau trong hai câu nghi vấn ( in đậm ) sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi: ) _ Con có nhận ra con không?

[...]

_ Con đã nhận ra con cha? ( ... Mẹ vẫn hồi hộp. )

( Tạ Duy Anh )

Bài tập 4:

Phân biệt sự khác nhau trong hai câu nghi vấn sau: _ Hôm nào lớp cậu đi píc-níc?

_ Lớp cậu đi píc-níc hôm nào?

Bài tập 5:

Các câu sau có phải là câu nghi vấn không? Hãy điền dấu câu thích hợp vào cuối câu. a. Vua hỏi:

_ Còn nàng út đâu ( )

b. Vua hỏi nàng út đâu ( )

Bài tập 6:

Các câu sau đây có phải là câu nghi vấn không? Vì sao? a. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.

( Ca dao ) b. Nhớ ai giãi nắng dầm sơng

Nhớ ai tát nớc bên đờng hôm nao.

( Ca dao ) c. Ngời nào chăm chỉ học tập ngời ấy sẽ tiến bộ.

d. Sao không để chuồng nuôi lợn khác!

( Tô Hoài )

Bài tập 7:

Cho biết sự khác nhau giữa các đại tì in đậm trong các câu sau: a. _ Ai đấy?

_ Anh cần ai thì gọi ngời ấy.

b. _ Cái này giá bao nhiêu?

_ Anh cần bao nhiêu, tôi sẽ đa anh bấy nhiêu.

c. _ Mai, anh đi đâu?

_ Mai, anh đi đâu, tôi theo đấy.

d. _ Anh cần cái nào?

_ Anh cần cái nào, tôi đa anh cái ấy.

Bài tập 8:

Đặt hoặc tìm 10 câu nghi vấn có hình thức khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập 9:

Viết 5 câu trần thuật, sau đó sử dụng các hình thức nghi vấn để biến đổi thành những câu nghi vấn.

Bài tập 10:

Viết một đoạn văn ( khoảng 10 dòng ) thuyết minh về tác hại của ma tuý trong đó có sử dụng câu nghi vấn. Chỉ ra câu nghi vấn trong đoạn văn đó

Bài tập về câu nghi vấn - ngữ văn 8, tập hai.

Bài tập 2:

a. Điền dấu câu.

Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ: _ Thằng kia ! Ông tởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền su ! Mau!

Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói đợc câu gì. Ngời nhà lí trởng cời một cách mỉa mai:

_ Anh ta lại sắp phải gió nh đêm qua đấy! Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu:

_ Chị khất tiền su đến chiều mai phải không? Đấy! Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho ! Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa!

Bài tập 1:

Xác định chức năng của câu nghi vấn trong các đoạn trích sau: a. Tỏ sự ngậm ngùi thơng xót thấy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp:

_ Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, ngời ta hỏi đến chứ?

( Nguyên Hồng )

_ Đã bảo u không có tiền, lại cứ lằng nhằng nói mãi! Mày tởng ngời ta dám bán chịu cho nhà mày sao? Thôi! Khoai chín rồi đây, để tôi đổ ra cho ông xơi, ông đừng làm tội u nữa.

( Ngô Tất Tố )

c. Thoắt trông lờn lợt màu da, Ăn gì to lớn đẫy đà làm sao?

( Nguyễn Du )

d. Nghe nói, vua và các triều thần đều bật cời. Vua lại phán:

_ Mày muốn có em thì phải kiếm vợ khác cho cha mày, chứ cha mày là giống đực, làm sao mà đẻ đợc!

( Em bé thông minh )

e. Mụ vợ nổi trận lôi đình tát vào mặt ông lão:

_ Mày cãi à? Mày dám cãi một bà nhất phẩm phu nhân à? Đi ngay ra biển, nếu không tao sẽ cho ngời lôi đi.

( Ông lão đánh cá và con cá vàng )

Bài tập 2:

Thay thế các câu ở bài tập 1 bằng những câu không phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tơng đơng.

Bài tập 3:

Xét các trờng hợp sau đây rồi trả lời câu hỏi: a. Hôm qua cậu về quê thăm bà ngoại phải không? _ Đâu có?

b. _ Bạn cất giùm mình quyển vở bài tập Toán rồi à? _ Đâu? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!

Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.

( Tố Hữu )

d. Nam ơi! Bạn có thể trao cho mình quyển sách đợc không?

Câu hỏi:

_ Trong các trờng hợp trên, câu nào là câu nghi vấn? _ Cho biết chức năng cụ thể của mỗi câu nghi vấn?

Bài tập 4: Các câu nghi vấn sau đây biểu thị những mục đích gì?

a. Bác ngồi đợi cháu một lúc có đợc không?

b. Cậu có đi chơi biển với bọn mình không?

c. Cậu mà mách bố thì có chết tớ không?

d. Sao mà các cháu ồn thế?

Một phần của tài liệu giáo án dạy thêm bồi dưỡng học sinh ngữ văn lớp 8 tham khảo (Trang 95 - 102)