0
Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

ôn tập thơ việt nam 1900 –

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN DẠY THÊM BỒI DƯỠNG HỌC SINH NGỮ VĂN LỚP 8 THAM KHẢO (Trang 88 -93 )

C V => âu ghép.

ôn tập thơ việt nam 1900 –

I. Phần câu hỏi trắc nghiệm.

1. Chọn dòng thể hiện sự đối lập của

cảnh vờn bách thú và cảnh rừng núi nơi hổ làm chúa tể trong bài thơ Nhớ

rừng ?

A. Cảnh tù túng chật hẹp, cảnh tự do phóng túng.

B. Cảnh buồn chán, tẻ nhạt. C. Cảnh tự do vẫy vùng.

D. Cảnh hùng vĩ, sôi nổi, phóng khoáng. 2. Những ý sau, ý nào nói đúng nhất

nhận xét Mợn lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú, nhà thơ muốn nói đến những tâm sự của con ngời. ?

A. Chán ghét thực tại tù túng, giả dối.

I. đáp án câu hỏi trắc nghiệm. 1. A

B. Nhớ tiếc quá khứ.

C. Khát vọng về một cuộc sống tự do. D. Lòng yêu nớc thầm kín.

3. Câu thơ “Làng tôi ở vốn làm nghề chài lới Nớc bao vây cách biển nửa ngày sông cho ta hiểu địa thế của làng tôi“ ”

nh thế nào?

A. Trên hòn đảo gần bờ biển. B. Trên bờ con sông chảy ra biển. C. Trên một cù lao giữa sông.

D. Trên cù lao, đi đờng sông nửa ngày mới tới biển.

4. Câu thơ “Làng tôi ở vốn làm nghề chài lới Nớc bao vây cách biển nửa ngày sôngcó cách diễn tả thật đặc biệt: lấy thơì gian để chỉ khoảng cách. Điều đó đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai 5. Câu thơ “Dân chài lới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm– ”

cho ta hiểu gì về ngời dân chài trong bài thơ Quê hơng ?

A. Có tầm vóc phi thờng.

B. Cơ thể khoẻ mạnh do nắng gió đại d- ơng.

C. Mang vẻ đẹp của lao động và tâm hồn phóng khoáng.

D. Mang vẻ đẹp và sức sống của biển cả. 6. Câu thơ “ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong

thớ vỏ nên ngắt nhịp nh thế nào?

A. Nhịp 3/2/3. B. Nhịp 4/4. C. Nhịp 3/5. D. Nhịp 2/3/3.

7. ý nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng

tác bài thơ Khi con tu hú”?

A. Khi tác giả mới bị thực dân Pháp bắt và giam ở nhà lao Thừa Phủ.

B. Khi tác giả mới giác ngộ cách mạng. C. Khi tác giả đang bị giải từ nhà lao này sang nhà lao khác.

D. Khi tác giả đã vợt ngục để trở về với cuộc sống tự do.

8. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Khi“

con tu hú chính là tác giả.” Điều đó đúng 3. D 4. A 5. C 6. C 7. A 8. A

hay sai?

A. Đúng B. Sai 9. Trong bài thơ “Khi con tu hú , không

gian tự do cao rộng của bức tranh thơ đ- ợc thể hiện qua hình ảnh nào?

A. Lúa chiêm đơng chín, trái cây ngọt dần.

B. Vờn râm dậy tiếng ve ngân.

C. Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào. D. Đôi con diều sáo lộn nhào từng không.

10. Nhận xét nào phù hợp với đoạn 1 của

bài thơ Khi con tu hú ?“ ”

A. Mở ra cả một thế giới rộn ràng, tràn đầy sức sống.

B. Khao khát tự do đến cháy bỏng. C. Bức tranh mùa hè rực rỡ.

D.Sức cảm nhận tinh tế,mãnh liệt của tâm hồn yêu đời.

II. Phần câu hỏi tự luận.

1. Tâm trạng của con hổ trong đoạn 1 và đoạn 4 của bài thơ “Nhớ rừng” có điểm gì giống và khác nhau? Từ đó, em hiểu thế nào về nỗi khao khát đợc trở về với đại ngàn của con hổ?

2. Hãy phân tích nỗi nhớ rừng của con hổ trong đoạn thơ 2 và 3 của bài thơ “Nhớ

9. D

10. A

II. đáp án câu hỏi tự luận.

1. Tâm trạng của con hổ trong đoạn 1 và đoạn 4 của bài thơ “Nhớ rừng”:

_ Điểm giống nhau: Cùng diễn tả tâm trạng ngao ngán, chán ghét.

_ Điểm khác nhau:

+ Đoạn 1 chủ yếu thể hiện sự căm uất của hổ trong cảnh bị giam cầm “để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi” cho con ngời. Từ vị thế “oai linh rừng thẳm” đã bị đặt ngang hàng với “bầy gấu dở hơi” và “cặp báo hồn nhiên vô t lự” – những kẻ cùng hoàn cảnh với nó mà an phận, cam chịu. Bên ngoài, hổ “nằm dài trông ngày tháng dần qua” nhng lòng nó trào dâng, sục sôi nỗi uất hận vì mất tự do.

+ Đoạn 4 hổ thể hiện sự căm ghét giả dối, học đòi của vờn bách thú. Vờn bách thú cố gắng để giống rừng già, cũng có suối, núi, cây cổ thụ,... nhng đều thấp kém, không bí hiểm, hiền lành... sao sánh đợc với “cảnh sơn lâm bóng cả cây già...”. Vờn bách thú chính là nơi hổ phải sống những ngày tháng mất tự do. Vì vậy, nỗi căm hận của hổ càng nhân lên dữ dội.

2. Nỗi nhớ rừng của con hổ trong đoạn thơ 2 và 3 của bài thơ “Nhớ rừng”:

rừng”?

3. Mở đầu bài thơ “Nhớ rừng” là lời đề từ “Lời con hổ ở vờn Bách thú”. Việc mợn lời đó có tác dụng thể hiện chủ đề của bài thơ nh thế nào?

4. Bốn câu thơ cuối bài thơ “Quê hơng” thể hiện nỗi nhớ quê của nhà thơ. Theo em, nỗi nhớ đó có gì đặc biệt?

b. Hổ nhớ cuộc sống tự do tung hoành của nó nơi rừng già.

c. Hổ nhớ những kỉ niệm xa:

_ Bốn kỉ niệm là bốn bức tranh rừng già trong những thời gian, thời tiết khác nhau. _ Trong mỗi cảnh hổ đều xuất hiện trong vị thế chúa tể, tận hởng, đầy uy lực.

_ Hình ảnh con hổ trong mỗi kỉ niệm một khác: Đó là sự lãng mạn khi “say mồi đứng uống ánh trăng tan”. Đó là dáng dấp đế v- ơng khi “lặng ngắm giang sơn ta đổi mới” trong “những ngày ma chuyển bốn phơng ngàn”.

Đó là giấc ngủ thanh thản giữa “tiếng chim ca” là vẻ dữ tợn đợi đêm về “chiếm lấy riêng phần bí mật” của rừng.

Thế nhng da diết trong mỗi kỉ niệm đó là nỗi nhớ tiếc, đau xót vì sự không trở lại của những ngày xa, của “thời oanh liệt nay còn đâu?”. Điệp ngữ và câu hỏi tu từ trong đoạn cũng góp phần làm rõ tâm trạng đó. 3. Bài thơ mợn lời con hổ ở vờn bách thú. Điều đó rất tiện để thể hiện chủ đề bài thơ: niềm khao khát tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nớc kín đáo, sâu sắc. Con hổ – chúa sơn lâm bị giam cầm mất tự do, hoàn cảnh đặc biệt này khiến sự khao khát tự do của hổ đợc thể hiện đầy đủ, sâu sắc. Bài thơ đ- ợc sự đồng cảm sâu sắc bởi những ngời đọc “Nhớ rừng” đầu thế kỉ XX nh thấy tâm sự ngời dân mất nớc, sống nô lệ của họ trong đó. Bởi sự đồng cảnh giữa nhân vật trữ tình lãng mạn của bài thơ với bạn đọc.

4. Bốn câu thơ cuối bài thơ “Quê hơng” thể hiện nỗi nhớ quê của ngời xa quê với quê hơng.

Vẫn là nhớ những hình ảnh của quê hơng nhng là làng chài với nớc xanh, cá bạc và chiếc buồm vôi. Hình ảnh cứ thu hẹp dần để rồi đọng lại trong nỗi nhớ “cái mùi nồng mặn” của quê hơng. Đó là nét độc đáo của khổ thơ.

Xa quê, nhớ hơng vị quê hơng làng chài đầy quyến rũ chính là nhớ đến đời sống lao động của quê hơngNỗi nhớ ấy không uỷ mị

5. Bài thơ “Quê hơng” cho em hiểu gì về tình cảm của Tế Hanh với cảnh vật, cuộc sống và con ngời quê ông?

6. Những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Quê hơng”?

7. Em hiểu nhan đề bài thơ “Khi con tu

hú” nh thế nào?

8. Vì sao tiếng chim tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ Tố Hữu? Viết một câu văn mở đầu là Khi con tu hú

để tóm tắt nội dung bài thơ?

dù rất da diết, thiết tha. Nỗi nhớ quê của Tế Hanh cũng thật gần với nỗi nhớ của ngời trong ca dao:

Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tơng. 5. Bài thơ “Quê hơng” tái hiện phong cảnh, cuộc sống và con ngời làng chài trong nỗi nhớ của ngời xa quê. Tình yêu quê hơng, sự gắn bó sâu sắc, thấu hiểu tinh tế ngời và cảnh quê hơng đã giúp nhà thơ thổi hồn vào cảnh vật, làm cho hình ảnh quê vừa chân thực vừa có vẻ đẹp khoẻ khoắn đầy lãng mạn.

6. Những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Quê hơng”:

_ Sự sáng tạo hình ảnh thơ: Những hình ảnh lãng mạn bay bổng nên thơ đã đa ngời đọc vào những cảm xúc chân thành về quê hơng. Sự sáng tạo đó không chỉ thể hiện tài năng mà còn là tấm lòng của nhà thơ với quê hơng.

_ Bức tranh làng chài tơi sáng, khoẻ mạnh. 7. Nhan đề bài thơ “Khi con tu hú” có thể hiểu:

_ Là phần phụ của câu văn, nêu thời gian. _ Là một phần của câu thơ mở bài.

_ Đặt tên bài thơ nh vậy có tác dụng gợi mở, gây ấn tợng cho ngời đọc cũng nh mở đầu cho mạch cảm xúc của toàn bài.

8. Tiếng chim tu hú kêu tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ bởi nhiều lí do:

_ Tố Hữu bị địch bắt giữa lúc đang hăng hái tham gia hoạt động cách mạng. Trong hoàn cảnh bị giam cầm, tách khỏi cuộc sống bên ngoài, âm thanh của cuộc sống tự do vọng vào nhà giam càng khơi dậy trong ý thức ngời tù niềm khao khát tự do.

_ Tiếng chim tu hú là âm thanh báo hiệu mùa hè. Nghe âm thanh quen thuộc đó những cảm xúc tinh tế, mãnh liệt với mùa hè tự do bên ngoài xà lim đợc sống dậy. Nhà thơ - chiến sĩ đó đã hình dung một bức tranh mùa hè đầy sức sống, rất sinh động. Và cũng vì thế nên cái ngột ngạt chốn lao tù càng thấm thía hơn với ngời tù cộng sản. 9. Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài

9. Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ “Khi con tu hú”?

thơ “Khi con tu hú”:

_ Bài thơ có 2 đoạn: Đoạn 1 tập trung tả cảnh trời đất vào hè còn đoạn 2 tập trung tả tâm trạng ngời tù cộng sản. Hai đoạn có mối quan hệ chặt chẽ, tạo nên ý nghĩa của bài thơ.

_ Thể thơ lục bát và những hìnha nhr quen thuộc, rất gợi cảm, nhịp thơ sáng tạo đã khiến cảnh đẹp, có hồn, còn tình lúc thì sôi nổi, tha thiết, lúc u uất, phẫn nộ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN DẠY THÊM BỒI DƯỠNG HỌC SINH NGỮ VĂN LỚP 8 THAM KHẢO (Trang 88 -93 )

×