_ Thế nào là đoạn văn?
_ Phần trích trên gồm mấy đoạn văn? Mỗi đoạn gồm mấy câu?
_ Câu chủ đề trong đoạn văn còn đợc gọi là gì?
_ Câu chủ đề có nội dung nh thế nào so với các câu khác trong đoạn văn?
_ Cấu trúc ngữ pháp của câu chủ đề? _ Vị trí của câu chủ đề trong đoạn văn?
A. Những kiến thức cơ bản. I. Đoạn văn là gì?
_ Đoạn văn là một phần của văn bản.
_ Đoạn văn chỉ có một câu văn hoặc do một số câu văn tạo thành.
Ví dụ:
Đêm.
Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà.
Trong im lặng, bỗng cất lên những hồi còi xin đờng. Tám chiếc tàu lừng lững nối đuôi nhau luồn lỏi qua dãy tàu bạn, từ từ tách bến.
=> Gồm 3 đoạn văn: Đoạn 1 có 1 câu; đoạn 2 có 1 câu; đoạn 3 có 2 câu.
_ Đoạn văn biểu đạt một ý tơng đối trọn vẹn của văn bản.
_ Đoạn văn đợc tính từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
_ Đoạn văn thờng có câu chủ đề.
Ví dụ:
Mùa xuân tới, gieo vui vào lòng chúng
tôi. Chúng tôi bày đủ các trò chơi, luôn cất tiếng cời vô cớ. Cứ đến giờ tan học, suốt dọc đờng về làng, chúng tôi vừa chạy vừa gọi nhau ầm ĩ.
( Trích “Xuân về trên thảo nguyên” – Ai-ma-tốp )
II. Câu chủ đề và từ ngữ chủ đề trong
đoạn văn.
1. Câu chủ đề:
_ Câu chủ đề trong đoạn văn còn gọi là câu chốt của đoạn văn.
_ Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn.
_ Câu chủ đề thờng có đủ 2 thành phần chính C – V.
_ Câu chủ đề đứng ở vị trí đầu đoạn hoặc cuối đoạn văn.
Ví dụ:
Trần Đăng Khoa rất biết yêu thơng. Em thơng bác đẩy xe bò mồ hôi “ ớt lng,
_ Đoạn văn trên gồm mấy câu? Câu nào là câu chủ đề?
_ Câu chủ đề trong đoạn văn đó có nêu ý khái quát cho toàn đoạn không?
_ Xác định CN – VN của câu chủ đề?
_ Câu chủ đề đó đứng ở vị trí nào trong đoạn?
_ Thế nào là từ ngữ chủ đề?
_ Tìm từ ngữ chủ đề trong đoạn văn trên? Từ ngữ chủ đề ấy nhằm duy trì đối tợng nào đợc nói tới trong đoạn văn?
_ Thế nào là trình bày nội dung đoạn văn theo cách diễn dịch?
căng sợi dây thừng chở vôi cát về xây tr” - ờng học, và mời bác về nhà mình...Em th- ơng thầy giáo một hôm trời ma đờng trơn bị ngã, cho nên dân làng bèn đắp lại đờng. ( Xuân Diệu )
Nhận xét:
+ Đoạn văn trên gồm 3 câu. Câu (1) là câu chủ đề.
+ Câu chủ đề nêu ý khái quát cho toàn đoạn: rất biết yêu thơng.
+ Câu chủ đề đó có đủ cả 2 thành phần CN – VN:
Trần Đăng Khoa / rất biết yêu th ơng .
CN VN + Câu chủ đề đó đứng ở đầu đoạn. 2. Từ ngữ chủ đề:
Là các từ ngữ đợc lặp đi lặp lại nhiều lần (thờng là các chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) đợc sử dụng trong đoạn văn nhằm duy trì đối tợng đợc nói đến. Thông qua hệ thống các từ ngữ ấy, có thể nắm bắt đợc chủ đề của đoạn.
Ví dụ:
Trần Đăng Khoa rất biết yêu thơng. Em thơng bác đẩy xe bò mồ hôi “ ớt lng, căng sợi dây thừng chở vôi cát về xây tr” ờng học, và mời bác về nhà mình...Em thơng thầy giáo một hôm trời ma đờng trơn bị ngã, cho nên dân làng bèn đắp lại đờng. ( Xuân Diệu )
=> Từ ngữ chủ đề: Trần Đăng Khoa, em, yêu thơng, thơng ( duy trì đối tợng mà đoạn văn đề cập tới là Trần Đăng Khoa).
III. Cách trình bày nội dung trong một
đoạn văn.
1. Trình bày nội dung đoạn văn theo cách
diễn dịch:
_ Là cách trình bày đi từ ý chung, khái quát đến các ý cụ thể, chi tiết.
_ Câu chốt đứng ở đầu đoạn. Các câu đi kèm sau nhằm minh hoạ cho câu chốt.
Sơ đồ minh hoạ:
_ Thế nào là trình bày nội dung đoạn văn theo cách quy nạp?
_ Thế nào là trình bày nội dung đoạn văn theo cách song hành?
(2) (3) (4)....
Ví dụ:
Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu
nớc. Khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, Nguyễn Đình Chiểu không hợp tác với giầc mà đứng về phía nhân dân để chống Pháp. ông dùng ngòi bút sắc bén của mình sáng tác thơ văn làm vũ khí chiến đấu. Giặc Pháp tìm cách mua chuộc ông nhng ông đã khớc từ trọn đời sống trung thành với Tổ quốc và nhân dân.
2. Trình bày nội dung đoạn văn theo cách
quy nạp:
_ Là cách trình bày đi từ ý chi tiết, cụ thể rồi rút ra ý chung, ý khái quát.
_ Câu chốt đứng ở cuối đoạn. Sơ đồ minh hoạ:
(1) (2) (3).... (N) – Câu chốt
Ví dụ:
Cây lan, cây huệ, cây hồng nói chuyện bằng hơng, bằng hoa. Cây mơ, cây cải nói chuyện bằng lá. Cây bầu, cây bí nói bằng quả. Cây khoai, cây dong nói bằng củ, bằng dễ. Bao nhiêu thứ cây, bấy nhiêu tiếng nói.
( Trần Mạnh Hảo )
3. Trình bày nội dung đoạn văn theo cách
song hành:
_ Là cách trình bày các ý ngang nhau, bổ sung cho nhau, phối hợp nhau để diễn tả ý chung.
_ Không có câu chủ đề. Sơ đồ minh hoạ:
(1) (2) (3) (4) ....
Ví dụ:
Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và ngời nhà lí trởng đã sầm sập tiến vào với những
1. Đoạn văn sau đây có trình tự sắp xếp lộn xộn:
(1) Phải bán con, chị Dậu nh đứt từng khúc ruột. (2) Gia cảnh đã đến bớc đờng cùng buộc chị phải làm cái việc đau lòng ấy. (3)Xót chồng ốm đau mà bị đánh đập, cùm kẹp, chị đã lấy thân mình che chở cho chồng. (4) Thậm chí chị còn sẵn sàng chống trả lại tên cai lệ và ngời nhà lí trởng để bảo vệ anh Dậu. (5) Chị Dậu là hình ảnh của ngời phụ nữ thơng chồng, thơng con, giàu lòng vị tha và đức hi sinh. (6) Đến khi bị giải lên huyện, ngồi trong quán cơm mà nhịn đói, chị vẫn chỉ nghĩ đến chồng, đến cái Tửu, thằng Dần, cái Tí. a. Xác định đâu là câu chủ đề?
b. Sắp xếp lại thứ tự các câu văn sao cho hợp lí và nói rõ cách trình bày nội dung của đoạn văn (sau khi đã sắp xếp).
2. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi nêu ở dới.
Ngời ta nói đấy là bàn chân vất vả .“ ”
Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng nh bám vào đất để khỏi trơn ngã. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn nh gan bàn chân ngời khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm n- ớc nóng hoà muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhng cũng rên vì nhức chân.
roi song, tay thớc và dây thừng.
( Ngô Tất Tố ) B. bài tập thực hành. 1. a. Câu chủ đề: Câu (5). b. Có thể sắp xếp lại nh sau:
Chị Dậu là hình ảnh của ngời phụ nữ thơng chồng, thơng con, giàu lòng vị tha và đức hi sinh. Phải bán con, chị Dậu nh đứt từng khúc ruột. Gia cảnh đã đến bớc đờng cùng buộc chị phải làm cái việc đau lòng ấy. Xót chồng ốm đau mà bị đánh đập, cùm kẹp, chị đã lấy thân mình che chở cho chồng. Thậm chí chị còn sẵn sàng chống trả lại tên cai lệ và ngời nhà lí trởng để bảo vệ anh Dậu. Đến khi bị giải lên huyện, ngồi trong quán cơm mà nhịn đói, chị vẫn chỉ nghĩ đến chồng, đến cái Tứu, thằng Dần, cái Tí.
=> Đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch. 2.
( Theo Ngữ văn 7, tập một )
a. Nội dung của đoạn văn là gì? Hãy thử đặt tiêu đề cho đoạn văn này.
b. Hãy tìm những từ ngữ chủ đề của đoạn văn.
c. Đoạn văn có câu chủ đề không? Nếu có, hãy chỉ ra câu đó.
d. Các câu trong đoạn văn đợc trình bày theo cách nào?
e. Có thể thay đổi vị trí các câu trong đoạn văn đó không? Vì sao?
3. Viết câu chủ đề thích hợp cho đoạn văn sau ( chỉ rõ vị trí của nó trong đoạn ). Xác định cách trình bày nội dung của đoạn văn và phân tích mối quan hệ giữa các câu trong đoạn.
Cũng nh các thi sĩ của mọi thời đại, Bác viết rất nhiều bài thơ về đề tài trăng. Và trăng đến với thơ Bác trong nhiều hoàn cảnh thật khác nhau. Bác ngắm trăng qua song sắt nhà tù. Bác thởng thức ánh trăng trên đờng đi, khi bị kẻ thù áp giải từ nhà lao này sang nhà lao khác. Bác cảm nhận vẻ đẹp của trăng giữa không gian mênh mông của núi rừng Việt Bắc. Bác trò chuyện cùng trăng khi đang chờ đợi tin chiến thắng. Với Bác, trăng là ánh sáng, là thanh bình, là hạnh phúc, là ớc mơ, là niềm an ủi, là ngời bạn tâm tình. Với Bác, trăng làm cho cảnh vật trở nên êm đềm; làm cho tâm hồn con ngời trở nên trong trẻo.
4. Hãy phân tích và chỉ ra cách trình bày nội dung ở mỗi đoạn văn sau:
a. Dạy văn chơng ở phổ thông có nhiều mục đích. Trớc hết, nó tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với một loại sản phẩm đặc biệt của con ngời, kết quả của một thứ
a. Đây là một đoạn văn trong văn bản thể hiện những cảm xúc về ngời thân. Ngời viết vừa miêu tả bàn chân của bố vừa bày tỏ tình cảm thơng xót, biết ơn trớc những hi sinh thầm lặng của bố. Vì thế có thể gọi đoạn văn này là Bàn chân của bố.
b. Những từ ngữ chủ đề của đoạn văn: bàn chân, ngón chân, gan bàn chân, mu bàn chân, nhức chân,...
c. Câu chủ đề của đoạn văn là: Ngời ta nói đấy là bàn chân vất vả .
“ ”
d. Các câu trong đoạn văn đợc liên kết với nhau theo phép diễn dịch. Câu chủ đềddawtj ở đầu đoạn, các câu triển khai nối tiếp nhau.
e. các câu trong đoạn văn có vai trò không giống nhau, vì thế, không thể thay đổi vị trí các câu trong đoạn đợc ( Câu chủ đề không thể da vào vị trí các câu 2,3,4,5,6 ).
3.
_ Có thể viết câu chủ đề: Trong thơ Bác, ánh trăng luôn luôn tràn đầy.
_ Câu chủ đề vừa viết có thể đặt ở đầu đoạn hoặc cuối đoạn. Tuỳ vào vị trí đặt mà xác định cách trình bày nội dung đoạn văn và phân tích mối quan hệ giữa các câu trong đoạn.
4.
a. Diễn dịch. Câu chủ đề dứng ở đầu đoạn. Đó là câu: Dạy văn chơng ở phổ thông có
lao động đặc thù lao động nghệ thuật.–
Đồng thời, dạy văn chơng chính là hình thức quan trọng giúp các em hiểu biết, nắm vững và sử dụng tiếng mẹ đẻ cho đúng, cho hay. Dạy văn chơng cũng là một trong những con đờng của giáo dục thẩm mĩ.
b. Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trờng học. Chúng thẳng tay chém giết những ngời yêu nớc, thơng nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu.
c. Những cách chống nạn đói chia ra làm mấy hạng nh: cấm nấu rợu bằng gạo hay bắp, cấm các thứ bánh ngọt... để cho đỡ tốn ngũ cốc. Nh vùng này san sẻ thức ăn cho vùng khác, đỡ đầu cho các vùng khác. Nh ra sức tăng gia, trồng trọt các thứ rau, khoai,... Nói tóm lại, bất cứ cách gì, hễ làm cho dân đỡ đói lúc này và ngăn ngừa nạn đói mùa sau, chúng ta đều phải làm cả.
5. Hãy chuyển đoạn văn (a) ở BT4 thành đoạn văn trình bày theo cách quy nạp.
6. Viết đoạn văn theo cách diễn dịch triển khai câu chủ đề “ Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc của dân ta”.
nhiều mục đích.
b. Song hành. Các câu trình bày theo kiểu ngang nhau.
c. Quy nạp. Câu chủ đề dứng ở cuối đoạn. Đó là câu: Nói tóm lại, bất cứ cách gì, hễ làm cho dân đỡ đói lúc này và ngăn ngừa nạn đói mùa sau, chúng ta đều phải làm cả.
5. Chuyển thành đoạn quy nạp nh sau:
Dạy văn chơng tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với một loại sản phẩm đặc biệt của con ngời, kết quả của một thứ lao động đặc thù lao động nghệ thuật. Dạy–
văn chơng chính là hình thức quan trọng giúp các em hiểu biết, nắm vững và sử dụng tiếng mẹ đẻ cho đúng, cho hay. Dạy văn chơng cũng là một trong những con đ- ờng của giáo dục thẩm mĩ. Nh vậy, dạy văn chơng ở phổ thông có nhiều mục đích.
6. Viết đoạn văn:
* Đặt câu chủ đề đã cho ở đầu đoạn. * Các ý cần triển khai:
_ Thánh Gióng dùng gậy tre đánh giặc Ân. _ Lý Nam Đế đánh đuổi giặc Lơng, lập nên nớc Vạn Xuân.
_ Hai Bà Trng đánh đuổi Tô Định. _ Bà Triệu đánh đuổi giặc Ngô.
_ Trần Quốc Toản bắt sống Ô Mã Nhi trên sông Bạch Đằng.
gò Đống Đa.
_ Kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ trong thời đại Hồ Chí Minh.
Bài tập 1:
Đoạn văn sau đây có trình tự sắp xếp lộn xộn:
(1) Phải bán con, chị Dậu nh đứt từng khúc ruột. (2) Gia cảnh đã đến bớc đờng cùng buộc chị phải làm cái việc đau lòng ấy. (3)Xót chồng ốm đau mà bị đánh đập, cùm kẹp, chị đã lấy thân mình che chở cho chồng. (4) Thậm chí chị còn sẵn sàng chống trả lại tên cai lệ và ngời nhà lí trởng để bảo vệ anh Dậu. (5) Chị Dậu là hình ảnh của ngời phụ nữ thơng chồng, thơng con, giàu lòng vị tha và đức hi sinh. (6) Đến khi bị giải lên huyện, ngồi trong quán cơm mà nhịn đói, chị vẫn chỉ nghĩ đến chồng, đến cái Tửu, thằng Dần, cái Tí.
a. Xác định đâu là câu chủ đề?
b. Sắp xếp lại thứ tự các câu văn sao cho hợp lí và nói rõ cách trình bày nội dung của đoạn văn (sau khi đã sắp xếp).
Bài tập 2:
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi nêu ở dới.
Ngời ta nói đấy là bàn chân vất vả . Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào“ ”
cũng nh bám vào đất để khỏi trơn ngã. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn nh gan bàn chân ngời khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nớc nóng hoà muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhng cũng rên vì nhức chân.
( Theo Ngữ văn 7, tập một )
a. Nội dung của đoạn văn là gì? Hãy thử đặt tiêu đề cho đoạn văn này. b. Hãy tìm những từ ngữ chủ đề của đoạn văn.
c. Đoạn văn có câu chủ đề không? Nếu có, hãy chỉ ra câu đó. d. Các câu trong đoạn văn đợc trình bày theo cách nào?
e. Có thể thay đổi vị trí các câu trong đoạn văn đó không? Vì sao?
Bài tập 3:
Viết câu chủ đề thích hợp cho đoạn văn sau ( chỉ rõ vị trí của nó trong đoạn ). Xác định cách trình bày nội dung của đoạn văn và phân tích mối quan hệ giữa các câu trong đoạn.
Cũng nh các thi sĩ của mọi thời đại, Bác viết rất nhiều bài thơ về đề tài trăng. Và trăng đến với thơ Bác trong nhiều hoàn cảnh thật khác nhau. Bác ngắm trăng qua song sắt nhà tù. Bác thởng thức ánh trăng trên đờng đi, khi bị kẻ thù áp giải từ nhà lao này sang nhà lao khác. Bác cảm nhận vẻ đẹp của trăng giữa không gian mênh mông của núi rừng Việt Bắc. Bác trò chuyện cùng trăng khi đang chờ đợi tin chiến thắng. Với Bác, trăng là ánh sáng, là thanh bình, là hạnh phúc, là ớc mơ, là niềm an ủi, là ngời bạn tâm tình. Với Bác,