Nguyờn nhõn của thực trạng trờn

Một phần của tài liệu biện pháp nâng cao hiệu quả thẩm mĩ giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông (Trang 27 - 33)

1.1.2.2.1. Ảnh hưởng của khuynh hướng phờ bỡnh, nghiờn cứu lớ luận văn học mỏy múc, phiến diện.

Lớ luận văn học thường đề cập tới cỏc chức năng văn học như chức năng giỏo dục, nhận thức, giao tiếp, thẩm mĩ … trong đú thường nhấn, mạnh tới cỏc chức năng nhận thức và giỏo dục. Lớ luận văn học khụng coi trọng chức năng thẩm mĩ; khụng hiểu đỳng mối quan hệ giữa yếu tố thẩm mĩ với yếu tố hiện thực và mối quan hệ giữa cỏc chức năng; khụng giải quyết cõn đối hài hũa sự kết hợp giữa đặc điểm hỡnh thỏi nhận thức và đặc trưng nghệ thuật ngụn từ của văn học.

Khụng những đề cao cỏc chức năng vốn khụng phải bản chất chủ yếu của văn học mà khuynh hướng xó hội học dung tục cũn nhỡn cỏc chức năng trong trạng thỏi tỏch rời gõy cảm giỏc dường như mỗi giỏ trị của tỏc phẩm là thuộc về

một phần nhất định nào đú, trờn văn bản phần này cú ý nghĩa giỏo dục, phần kia cú giỏ trị nhận thức, phần khỏc núi lờn vẻ đẹp tõm hồn…

Văn học là một hoạt động nhận thức sỏng tạo thẩm mĩ. Nhận thức sỏng tạo của văn học là hoạt động nhận thức sỏng tạo dưới ỏnh sỏng của lớ tưởng thẩm mĩ, được chi phối bởi những xỳc động nhiệt thành về lớ tưởng thẩm mĩ. Đú là nhận thức, khỏm phỏ, sỏng tạo theo quy luật của Cỏi Đẹp. Khụng cú cỏi thẩm mĩ thỡ khụng thành hoạt động nghệ thuật. Tỏc phẩm văn học là thế giới nghệ thuật chứa đựng trong nú những cảm xỳc thẩm mĩ, tỡnh cảm, lớ tưởng thẩm mĩ, nhận thức thẩm mĩ của người sỏng tạo. Trong quỏ trỡnh tiếp nhận, thế giới nghệ thuật ấy lại tạo nờn cỏc xỳc động thẩm mĩ ở người tiếp nhận. Khụng cú xỳc động thẩm mĩ, tỡnh cảm thẩm mĩ thỡ khụng cú hoạt động nhận thức, sỏng tạo nghệ thuật. Và tỡnh cảm thẩm mĩ chớnh là đặc trưng bản chất nhất của văn học nghệ thuật. Nú cho phộp văn học thực hiện chức năng tỡnh cảm thẩm mĩ. Đừy chớnh là chức năng bao trựm loại biệt của văn học. Mối quan hệ giữa chức năng này với cỏc chức năng khỏc phải là mối quan hệ giữa hệ thống và yếu tố. Tất cả cỏc chức năng khỏc đều là yếu tố của chức năng tỡnh cảm thẩm mĩ, cho nờn nhận thức ở văn học là nhận thức thẩm mĩ, giỏo dục ở văn học cũng là giỏo dục thẩm mĩ. Vỡ vậy tỏch rời cỏc chức năng này tất yếu sẽ dẫn đến khuynh hướng xó hội học dung tục trong hiểu văn dạy văn.

Ngoài ra thói quen minh họa trong sỏng tỏc và phờ bỡnh giảng dạy văn học cũng là nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng trờn. Đú là kiểu tư duy giản đơn trong việc giải quyết những vấn đề văn học nghệ thuật: khụng kết hợp hài hũa nhõn tố nghệ thuật với nhõn tố chớnh trị xó hội trong phương thức phản ỏnh và tiếp nhận văn chương, khụng giải quyết cõn đối sự mõu thuẫn giữa hai nhõn tố chớnh trị và nghệ thuật… Đừy chớnh là phương thức tư duy hỡnh thành từ lõu nay đó trở thành thói quen trong tư duy nghệ thuật ngoài xó hội cũng như trong nhà trường. Đú là thói quen sỏng tỏc, phờ bỡnh và giảng dạy văn học thường xuất phỏt từ ý thức về nhiệm vụ chớnh trị hơn là xuất phỏt từ những rung động thực của trỏi tim người sỏng tỏc, người nghiờn cứu, người giảng dạy.

Khi quan niệm giản đơn về bản chất văn học, một hoạt động nhận thức thẩm mĩ đặc thự, tất yếu sẽ dẫn đến quan niệm đơn giản về đặc trưng tỏc phẩm văn chương - sản phẩm lao động nghệ thuật của cỏ thể nghệ sĩ. Khuynh hướng xó hội học dung tục khụng coi tỏc phẩm văn học là một chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn, là con đẻ tinh thần của cỏ tớnh sỏng tạo nghệ sĩ mang đậm dấu ấn của phong cỏch cỏ nhõn độc đỏo. Từ đú khuynh hướng này tạo ra một hệ thống cỏc phương phỏp thõm nhập tỏc phẩm một cỏch mỏy múc, liệt kờ cỏc yếu tố hỡnh thức theo kiểu số liệu thống kờ, đỏnh mũi tờn suy ra nội dung, tỏch rời hỡnh thức và nội dung, nhiều khi lấy một nội dung cú sẵn (theo chủ quan hoặc ý đồ người dạy) ỏp đặt một hỡnh thức khụng hề mang tớnh nội dung ấy. Khuynh hướng xó hội học dung tục khụng coi trọng những mối quan hệ xuyờn thấm lẫn nhau, đặc biệt phức tạp và phong phỳ luụn đũi hỏi phải được nhỡn nhận hài hũa, cõn đối trong mỗi TPVC như mối quan hệ giữa yếu tố cỏ nhõn và yếu tố xó hội trong từng quỏ trỡnh: Hiện thực cuộc sống - Nhà văn - Tỏc phẩm - Bạn đọc; mối quan hệ giữa nội dung và hỡnh thức; yếu tố khỏch quan phản ỏnh - yếu tố chủ quan biểu hiện; yếu tố trớ tuệ - cảm xỳc, yếu tố sỏng tạo - tiếp nhận… Do khụng ý thức rừ tất cả những mạng lưới đan kết phức tạp tinh vi đú trong TPVC cho nờn khuynh hướng xó hội học dung tục đó đưa ra cỏch tiếp cận phiến diện, xa rời đặc trưng bản chất vốn cú của nú.

1.1.2.2.3. Trong cảm thụ và giảng dạy tỏc phẩm văn chương chỉ đề cao hướng tiếp cận lịch sử phỏi sinh.

Với hướng tiếp cận này, khuynh hướng xó hội học dung tục chỉ coi trọng việc khai thỏc từ tỏc phẩm những vấn đề thuộc nội dung phản ỏnh (đặc điểm xó hội, thời đại tỏc phẩm ra đời); chức năng giỏo dục; lập trường giai cấp; nhận thức chớnh trị… mà coi nhẹ việc khơi dậy những vấn đề đớch thực của văn chương như phong cỏch nhà văn, cỏ tớnh sỏng tạo của tỏc giả, nội dung thụng tin thẩm mĩ - nhõn văn, tư tưởng nghệ thuật nhà văn… Chỉ chỳ trọng làm nổi bật khõu đầu tiờn trong vũng đời tỏc phẩm là khõu Hiện thực khỏch quan - Nhà văn mà ít quan tõm khai thỏc những khõu cơ bản khỏc làm nờn sức sống đặc thự của tỏc phẩm đú là khõu Nhà Văn - Tỏc phẩm - Bạn đọc.

Khuynh hướng xó hội học dung tục khụng đủ khả năng đem lại cỏi nhỡn sõu sắc về chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn với những đặc tớnh vụ cựng phong phỳ nhưng cũng khụng kộm phần phức tạp của nú.

1.1.2.2.4. Giờ văn coi nhẹ chủ thể tiếp nhận bạn đọc - học sinh

Bài giảng mang nặng khuynh hướng xó hội học dung tục khụng cú chỗ cho học trũ phỏt huy vai trũ sỏng tạo của mỡnh, trũ chỉ là cỏi bỡnh để thầy rút

kiến thức. Hiện tượng thầy cảm thụ hộ trũ là phổ biến. Việc phỏt huy dõn chủ

bằng những cõu hỏi thiếu sự cảm thụ cỏ nhõn biến những giờ học thành nơi “chia sẻ sự ngu dốt” khụng hơn. Lối dạy ỏp đặt một chiều tỏch rời mối quan hệ NV - GV - HS đó và đang làm giảm hiệu quả thẩm mĩ trong dạy học TPVC.

1.1.2.2.5. Giờ văn chưa giải quyết đỳng đắn mối quan hệ giữa văn học nhà trường và văn học ngoài nhà trường.

Văn học nhà trường là một bộ mụn mang tớnh chất hai mặt vừa cú tớnh khoa học vừa cú tớnh nghệ thuật. Với tư cỏch là một bộ mụn khoa học, văn học nhà trường cú nhiệm vụ dạy cho HS cỏc kiến thức về văn chương, dạy cỏch làm văn, cỏch đọc văn cú văn húa, để biết giao tiếp biết làm người chừn chớnh… Ngoài ra học văn cũn là để khỏm phỏ về con người, cuộc đời, xó hội, cuộc sống, tư tưởng, văn hỳa… Dạy văn cần dạy bao điều hiểu biết hết sức phong phỳ và tinh vi bởi mỗi văn bản nghệ thuật là một kho tàng thẩm mĩ vụ cựng phong phú.

Tuy nhiờn mụn văn trong nhà trường là một bộ phận của văn chương dự vào mụi trường sư phạm đó được khỳc xạ và chiết quang đi nhưng bản chất của nú vẫn là một bộ mụn cú tớnh nghệ thuật nờn phải cỳ khừu đọc văn, hiểu cảm thụ văn chương, bỡnh giảng, bỡnh luận, đỏnh giỏ cắt nghĩa sừu tỏc phẩm… Chớnh vỡ vậy cũng khụng được coi nhẹ việc giỏo dục thẩm mĩ, giỏo dục chất nhõn văn của TPVC cho HS. Do khụng giải quyết đỳng đắn mối quan hệ giữa những thuộc tớnh này và những vấn đề nảy sinh từ mối quan hệ đú, GV đó dạy cho HS những vấn đề văn chương theo kiểu xó hội học dung tục. Cụ thể là giảng dạy như một mụn học chủ yếu với những tri thức khoa học thiờn về lớ tớnh đỏp ứng yờu cầu thi cử, thiờn về kĩ năng kĩ xảo mà coi nhẹ hoặc bỏ qua phương diện một nghệ thuật ngụn từ với những thụng tin thẩm mĩ và những tri thức nghệ thuật nhằm khơi dậy những cảm xỳc, tỡnh cảm, lớ tưởng, thị hiếu thẩm mĩ nơi HS để cỏc em cú thể tự thanh lọc tõm hồn.

1.1.2.2.6. Những sai lầm khi thực thi phong trào đổi mới phương phỏp

Thói quen dạy học theo lối truyền thụ kiến thức một chiều với phương phỏp dạy học thuyết giảng gần đõy đó được khắc phục bằng phong trào đổi mới phương phỏp tụn trọng chủ thể học sinh coi HS là bạn đọc sỏng tạo. Tuy tư tưởng khoa học đỳng đắn nhưng khi đi vào thực tế dạy học văn nhiều GV lại mắc sai lầm khụng đỏng cú: hoặc bảo thủ khụng chịu đổi mới, hoặc cực đoan húa phủ định sạch trơn cỏc PP truyền thống đặc biệt là PP giảng bỡnh đó biến những giờ dạy TPVC thành những giờ phỏng vấn khụ khan. Thầy đưa ra vụ số những cõu hỏi mỏy múc thiếu cõu hỏi gợi cảm xỳc, cho nờn khụng thể giỳp HS khỏm phỏ chiều sõu tỏc phẩm để cú thể nhận thức chất nhõn văn thẩm mĩ của TPVC. Nhiều khi người dạy quan niệm giản đơn PP mới bằng việc chia nhúm cho HS thảo luận, ra thật nhiều cõu hỏi, cho HS núi nhiều, sử dụng cụng nghệ hiện đại vào dạy học… đó và đang biến những giờ văn thành giờ học khụ khan lạnh lựng khụng cú mĩ cảm.

1.1.2.2.7. Mụi trường xó hội và từm lớ thời đại ít nhiều bất lợi cho việc dạy và học mụn văn hiện nay.

Vũ Quốc Anh tõm sự: “từm lớ thực tế cú phần thực dụng, học văn chương khụng vào được những ngành shop, ship, in…; giữa tỏc phẩm văn chương và cuộc đời cũn khụng ít chỗ vờnh” (Nhàn đàm “DV bừy giờ thật khỳ” VN số 9 - 1990)

Thầy giỏo Trần Quang Đại - trường THPT Đức Thọ Hà Tĩnh trờn bỏo Văn nghệ trẻ số 38 - 2008 đó núi rất rừ: “Truy nguyờn về động cơ học tập của HS phổ thụng ai cũng biết bậc phổ thụng chỉ là một bước đệm để HS bước vào Đại học, Cao đẳng. Vỡ vậy hầu như cỏc em sẽ tập trung học cỏc mụn để thi Đại học với đớch nhắm đến là những trường dễ kiếm việc làm - những việc làm cú thu nhập cao dễ tỡm chỗ đứng trong xó hội. Trong nền kinh tế xó hội của ta hiện nay đú là cỏc ngành học thuộc khối Tự nhiờn - Kĩ thuật, Cụng nghệ thụng tin, Ngoại ngữ, Kinh tế, Tài chớnh… Mảnh đất lập nghiệp cho cỏc ngành KHXHNV bị thu hẹp một cỏch đỏng ngại. Ở Hà Tĩnh, năm học 2008 - 2009 cú 128 sinh viờn tốt nghiệp ĐHSP Ngữ Văn chớnh quy đó đăng kớ tuyển dụng nhưng chỉ cú 35 sinh viờn được tuyển, cú những sinh viờn tốt nghiệp gần chục năm vẫn lửng

lơ đứng ngoài, hàng trăm sinh viờn tốt nghiệp ngành giỏo dục chớnh trị (khối C) khụng được tuyển vỡ khụng cú chỉ tiờu”.

Cú thể núi ỏp lực ghờ gớm của nhu cầu tỡm kiếm một việc làm cú thu nhập đó đẩy cả xó hội vào một guồng mỏy học thực dụng (cú HS ước mơ rất hồn nhiờn “Em ước mơ sau này sẽ thi vào trường ĐH Dược vỡ làm nghề này chẳng va chạm đến ai, chỉ cần bỏn thuốc khoảng hai năm là mua được xe mỏy”). Hầu hết những HS thụng minh ưu tỳ nhất đó theo học cỏc mụn phự hợp với yờu cầu ấy. Những mụn học khỏc bị coi là mụn phụ trong đú cỳ mụn Văn. Khối C hầu như đó bị “khai tử” trờn toàn quốc. Mụn văn ở nhiều trường là cỏi nụi đào tạo những HS giỏi văn bừy giờ cũng rơi vào tỡnh trạng thờ thảm. Ban KHXHNV hầu như khụng cú học sinh. Ở Thanh Húa như Lam Sơn, Đào Duy Từ, Đụng Sơn 1, Đụng Sơn 2… khụng cú lớp ban KHXHNV. Tại trường Lam Sơn học sinh cũng đăng kớ thi vào lớp văn ban cơ bản nhưng là với mục đớch kiếm cho mỡnh tấm vộ vào trường chuyờn để cú cơ hội học cỏc mụn KHTN với cỏc thầy giỏi. Đa số cỏc em khụng đi theo ngành văn. Cỏc bậc phụ huynh thỡ khụng cho con cỏi học ngành này. Ngay cả nhiều GS.TS cũng khụng ít người hướng cho con chỏu học cỏc ngành KHTN chứ khụng muốn con chỏu “nối nghiệp”. Học trũ nào học giỏi văn thật sự cũng chẳng ai khen nếu khụng muốn núi là bị chờ cười (ễng Vương Trớ Nhàn một nhà văn, nhà nghiờn cứu văn học mà cũn phỏt biểu “Hễ nghe ai đú giới thiệu cú con giỏi văn là tụi lảng ngay” - VNT số 34 năm 2008). Học sinh giỏi văn thi vào sư phạm văn lại càng hiếm (chỉ cỏch đõy 5 năm điểm chuẩn mụn văn vào đại học Hồng Đức là 20 vậy mà bừy giờ chỉ 14 điểm là đỗ). Chớnh vỡ thế đội ngũ GV Văn thỡ thừa nhưng giỏi thỡ đếm trờn đầu ngún tay. Điều kiện dạy học như vậy sẽ khiến GV khụng tõm huyết với nghề cho nờn khả năng vốn ít ỏi lại dần bị thui chột đi. Chớnh vỡ vậy hiệu quả học tập mụn văn khụng thể khụng bị ảnh hưởng xấu.

Ngoài ra sự xuống cấp về văn hoỏ đọc, sự suy đồi về đạo đức xó hội, ảnh hưởng từ mặt trỏi của thế giới phẳng, của cơ chế thị trường, sự “xõm lăng” văn hoỏ cũng cú ảnh hưởng tiờu cực đến việc dạy học TPVC ở THPT. Một GV cú thõm niờn trong nghề tõm sự: “Trong những năm chiến tranh, thầy trũ dạy học văn trong hầm hào chiến luỹ đối mặt với sống chết, nhưng những lỏn nứa bàn

luồng ngập tràn õm vang khụng khớ hào hựng của thời đại Ra ngừ gặp anh hựng,

Cỏi Đẹp ngự trị. Những vần thơ xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước luụn đồng hành

cựng giờ giảng. Bừy giờ hỡnh như thơ ca cũng mất dần vị trớ, mở mắt ra là tai nạn giao thụng, là bao nhiờu chuyện buồn lũng khỏc. Tụi núi thật là một số tờ bỏo nặng về cỏc tin tức giật gõn gõy tỏc động xấu (tham nhũng, hiếp dõm, đõm chộm, trộm cướp...) mà nhẹ về những tin tốt, về những tấm gương, những vẻ đẹp thỏnh thiện. Vớ như tờ bỏo HHT dành cho HSPT là chủ yếu, mười năm trở về trước đặc biệt coi trọng giỏo dục nhõn văn thẩm mĩ cho HS với nhiều trang thơ văn hay, là nơi cỏc em gửi gắm cỏc sản phẩm sỏng tạo của mỡnh. Nhưng bừy giờ đọc lại thơ văn bị ỏt hết chỉ toàn là quảng cỏo, là nơi giao lưu với ca sĩ này diễn viờn nọ, thời trang, làm đẹp, cài nhạc cho dế yờu... Tụi ra thành phố, giật mỡnh vỡ từ đầu phố đến cuối phố người bỏn bỏo lưu động với cỏi loa cứ trỏ vào người đi đường, nhiều tin giật gõn đến rợn người nhằm mục đớch bỏn bỏo. Tinh mơ đến chiều tối cứ nghe một bài ca như thế mà khụng ai cấm đoỏn cả. Thế thỡ HS chỏn văn đõu phải do thầy”. Đỳ chớnh là những lời gan ruột phản ỏnh đỳng thực tế tỡnh hỡnh dạy học văn bừy giờ và ảnh hưởng của mụi trường xó hội, từm lớ thời đại đến hiệu quả dạy học văn là cú thật. Vỡ vậy, muốn khắc phục tỡnh trạng trờn đũi hỏi sự quan tõm, sự thay đổi của tất cả cỏc ngành cỏc cấp và của toàn xó hội

Tiểu kết: Việc dạy học văn ngày nay đang xuống cấp mạnh mẽ mà nguyờn nhõn cả do khỏch quan và chủ quan. Thầy trũ bước vào giờ văn với tõm thế thiếu thoải mỏi, văn chương nhà trường đang phần nào đang tỏ ra bất lực đối với sự nghiệp giỏo dục thế hệ trẻ. Thực trạng đú đang ảnh hưởng xấu đến “sinh

Một phần của tài liệu biện pháp nâng cao hiệu quả thẩm mĩ giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w