0
Tải bản đầy đủ (.doc) (145 trang)

Dựng hệ thống cõu hỏi bỏm sỏt thi phỏp tỏc phẩm

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẨM MĨ GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 84 -87 )

- Hoạt động tự bộc lộ, tự nhận thức của học sinh

2.2.4.2. Dựng hệ thống cõu hỏi bỏm sỏt thi phỏp tỏc phẩm

Biện phỏp bỏm sỏt thi phỏp tỏc phẩm cú thể được thực hiện ngay từ khõu soạn giỏo ỏn của GV. Giỏo ỏn khụng nhất thiết phải tuõn theo khuụn mẫu định sẵn với từng bước nghiờm ngặt. Tiến trỡnh bài soạn phụ thuộc vào đặc điểm thi phỏp của tỏc phẩm văn chương, được quyết định bởi những vấn đề mà bản thõn tỏc phẩm và tư tưởng nghệ thuật nhà văn đặt ra, được sắp xếp theo những hệ thống lụgic khỏc nhau phự hợp với từng tỏc phẩm. Chẳng hạn đối với tỏc phẩm thơ, bài soạn của GV cú thể triển khai trờn những luận điểm lớn về hỡnh tượng

nhõn vật trữ tỡnh hoặc cảm hứng chủ đạo của bài thơ. Đối với tỏc phẩm văn xuụi, cú thể triển khai theo kết cấu tỏc phẩm hoặc hệ thống nhõn vật. Cần chỳ ý đặc trưng thể loại của tỏc phẩm để phõn tớch. Đặc trưng loại thể cần đặc biệt được xem trọng vỡ tỡnh trạng nhiều GV cứ thấy tỏc phẩm văn xuụi là phõn tớch theo dạng truyện ngắn ngay cả tỏc phẩm văn học dõn gian khi dạy cũng dạy theo lối truyện ngắn hiện đại (trường hợp dạy Tấm Cỏm hay An Dương Vương và Mị Chõu, Trọng Thuỷ…).

Dựng cừu hỏi bỏm sỏt thi phỏp tỏc phẩm ta sẽ cú được những giờ học huy động được tiềm năng trớ tuệ và khả năng thẩm mĩ của học sinh một cỏch tối đa. Khi dự giảng bài Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiờm - SGK lớp 10) của nhiều GV và xem xột nhiều phương ỏn soạn giảng chỳng tụi nhận thấy thấy cỏc GV phõn tớch theo trỡnh tự kết cấu của một bài thơ thất ngụn bỏt cỳ Đường luật: đề - thực - luận - kết; hoặc 4 cõu đầu, 4 cõu cuối…mà khụng bỏm vào đặc điểm cảm hứng chủ đạo của bài thơ. Đó là triết lớ sống Nhàn, một quan niệm sống, quan niệm ứng xử trước thời cuộc thể hiện trớ tuệ sỏng suốt của một nhà Nho. Cho nờn phương ỏn phõn tớch cũng nh hệ thống cõu hỏi cũng cần bỏm sỏt vào ý đồ nghệ thuật của tỏc giả. Theo trỡnh tự này HS sẽ dễ hiểu và cú thể cảm nhận được vẻ đẹp của tỏc phẩm cũng như nhõn cỏch lối sống đẹp của tỏc giả một cỏch dễ dàng. Đõy là hệ thống cõu hỏi cú định hướng thẩm mĩ bỏm sỏt vào thi phỏp tỏc phẩm và những giờ lờn lớp đạt thành cụng nhất định:

- Cảm nhận chung của em về bài thơ?

- Quan niệm của Nguyễn Bỉnh Khiờm về cuộc sống được thể hiện rừ nhất qua cõu thơ nào? Quan điểm sống đú được thể hiện dưới hỡnh thức nghệ thuật nào?

- Nhõn vật trữ tỡnh tự nhận mỡnh là “dại” và “tỡm nơi vắng vẻ” để sống. Vậy cuộc sống ở nơi gọi là vắng vẻ ấy diễn ra nh thế nào? (Cỏc sản vật và khung cảnh sinh hoạt cỳ gỡ đỏng chỳ ý? Nhõn vật trữ tỡnh được khắc hoạ như thế nào? Cuộc sống ấy cú phải là quờ mựa khổ cực khụng?)

- Em hiểu như thế nào về “chốn lao xao”?

- Qua sự đối lập giữa “chốn lao xao” và “nơi vắng vẻ” em thấy trong xó hội lỳc bấy giờ lựa chọn cỏch sống như nhõn vật trữ tỡnh là dại hay khụn? (Thực chất là cỏch núi ngược thể hiện sự uyờn bỏc của một trớ tuệ nhà nho)

- Từ điển tớch “cụng danh chỉ là giấc mộng”, em cảm nhận như thế nào về cỏch ứng xử của tỏc giả?

- Quan niệm sống Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiờm? (nhàn thõn hay nhàn từm…). Thử so sỏnh với Nguyễn Trúi?

Cú thể núi nội dung hệ thống cõu hỏi mà GV đưa ra hướng dẫn HS cảm thụ tỏc phẩm trờn lớp là nội dung định hướng vào những vấn đề thi phỏp tỏc phẩm - những vấn đề về “hỡnh thức nghệ thuật trong tớnh chủ thể, trong tớnh quan niệm” (Trần Đỡnh Sử), được trỡnh bày dưới hỡnh thức cõu hỏi nờu vấn đề cú tớnh sỏng tạo.

Trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động tiếp nhận bỏm sỏt thi phỏp tỏc phẩm, việc đọc diễn cảm tỏc phẩm cú kốm theo lời bỡnh hàm sỳc, ngắn gọn của GV là thao tỏc cần thiết để giỳp sự cảm thụ của HS đỳng đắn và sõu sắc hơn. Đồng thời GV cú nhiệm vụ hướng dẫn HS sử dụng thành thạo cỏc thao tỏc cơ bản phõn tớch tỏc phẩm như: tổng hợp vấn đề, so sỏnh đối chiếu giữa cỏc yếu tố trong tỏc phẩm (cỏc phần của kết cấu tỏc phẩm, cỏc hỡnh tượng nhõn vật, cỏc trạng thỏi từm lớ, cỏc dạng cảm xỳc, cỏc phiến đoạn tõm trạng, sự lựa chọn cỏc phương tiện biểu cảm, cỏc hỡnh thức tổ chức lời văn nghệ thuật…), giữa cỏc yếu tố ngoài tỏc phẩm cú liờn quan, cú tỏc dụng làm sỏng tỏ giỏ trị tỏc phẩm (giữa tỏc phẩm - cơ sở thực tại xó hội của nú; giữa nhõn vật với nguyờn mẫu ngoài đời; giữa tỏc phẩm với phản ứng của cụng chỳng cỏc thời đại khỏc nhau; giữa cỏc bản biờn tập, cỏc dị bản, bản thảo khỏc nhau của tỏc phẩm trong quỏ trỡnh nhà văn sỏng tỏc; giữa tỏc phẩm đang phõn tớch với cỏc tỏc phẩm khỏc nhau của tỏc giả; giữa cỏc văn bản của cỏc tỏc giả khỏc nhau khi viết về cựng một vấn đề…);

giảng bỡnh, phõn tớch chi tiết, phõn tớch khỏi quỏt, tự túm lược kết quả cảm thụ, phỏt biểu cảm xỳc, nhận xột về chi tiết nghệ thuật…

Tổ chức hoạt động tiếp nhận cho HS bằng hệ thống cừu hỏi bỏm sỏt thi phỏp tỏc phẩm là BP cú hiệu quả trong việc rốn luyện cho HS phương phỏp cảm

thụ kết hợp hài hoà nhõn tố chủ quan và nhõn tố khỏch quan của chủ thể cảm thụ. HS sẽ tụn trọng giỏ trị khỏch quan của tỏc phẩm - tỏc giả, trỏnh được tỡnh trạng cảm thụ lạc hướng ý nghĩa tỏc phẩm, ỏp đặt ý đồ người đọc và biết khai thỏc một cỏch cú căn cứ cỏc giỏ trị nghệ thuật đớch thực của tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẨM MĨ GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 84 -87 )

×