Nhúm giải phỏp về mụi trường:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển bền vững cho ngành nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Thái Bình (Trang 67 - 69)

III. Một số nhúm giải phỏp phỏt triển bền vững nuooi trồng thủy sản tỉnh Thỏi Bỡnh giai đoạn 2011-

3.Nhúm giải phỏp về mụi trường:

* Bảo vệ rừng ngập mặn

- Chỳ trong đến RNM, tằng diện tớch rừng ngập mặn trong NTTS phỏt triển trong tương lai là trồng và nõng cao chất lượng rừng và diện tớch

- Đưa ra đề ỏn với mục tiờu phỏt triển rừng ngập mặn - Nõng cao cụng tỏc quản lý trong bảo vệ nuụi trồng

- Quy hoạch cỏc vựng nuụi tụm lấy thịt, nuụi tụm lấy giống, cỏc động võt thủy sản khỏc

- Phõn cấp quản lý tỉnh –huyện-xó- thụn

- Đẩy mạnh cụng tỏc thỳ y phũng trừ bệnh dịch

- Tăng cường cụng tỏc giỏo dục mụi trường nõng cao nhận thức con người

- Tăng cường cụng tỏc dự bỏo, kiểm tra bệnh dịch * Bảo vệ mụi trường nước:

+ Nước ngọt: Tập trung quản lý chất lượng NTTs, quản lý cỏc mụ hỡnh phỏt triển NTTS gắn với bảo vệ mụi trường, ứng dụng cỏc mụ hỡnh xử lý chất thải, xử lý khủ trựng… đỏp ứng tiờu chuẩn mụi trường. Tập trung xử lý chất thải ở cỏc mụ hỡnh nuụi thõm canh nuụi cụng nghiệp

+ Nước mặn: Ven biển cần tập trung giải quyết:

- Chỉ đạo, động viờn cỏc doanh nghiệp chế biến cú chớnh sỏch gắn bú trong việc xõy dựng vựng nguyờn liệu, tớch cực tham gia đầu tư, hỗ trợ đầu tư cho nuụi trồng thuỷ sản. Thỳc đẩy tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa người chế biến và người nuụi trờn cơ sở cam kết, chia sẻ quyền lợi. Nõng cao năng lực, đổi mới dõy chuyền cụng nghệ, đa dạng hoỏ sản phẩm, ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn chất lượng quốc tế, ổn định và đi sõu vào cỏc thị trường truyền thống, tăng cường cỏc biện phỏp xỳc tiến thương mại, mở rộng cỏc thị trường trong và ngoài nước.

- Đa dạng hoỏ hỡnh thức và đối tượng nuụi trồng thuỷ sản.

- Quản lý chặt chẽ hơn trong việc sản xuất, buụn bỏn và sử dụng cỏc đầu vào cho nuụi trồng thuỷ sản như: thức ăn, thuốc phũng bệnh, chất bảo quản để giảm bớt ảnh hưởng tới nguồn nước.

- Tăng cường nhận thức cho người dõn về mụi trường và cỏc phương thức bảo vệ mụi trường. Bởi chớnh họ là những người đó, đang và sẽ tỏc động

trực tiếp đến mụi trường, gõy ảnh hưởng đến chinh hoạt động nuụi trồng của họ. vỡ vậy, cần phải gắn trỏch nhiệm của hộ nuụi trồng thuỷ sản, người dõn, chủ trang trại, doanh nghiệp vào quản lý mụi trường.

- Cải tiến quy hoạch phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản ven biển. Để định hướng phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản ven biển bền vững, quy hoạch phỏt riển nuụi trồng thuỷ sản ven biển thường được xõy dựng cho từng giai đoạn cụ thể.

- Nõng cao năng lực nhận thức cho cỏc bờn tham gia. Để đảm bảo phỏt triển bền vững, sớm thỏo gỡ cỏc thử thỏch đang đặt ra phớa trước đũi hỏi phải huy động và tạo điều kiện để cỏc bờn được tham gia và đúng gúp ý kiến trong quỏ trỡnh xõy dựng, cũng như thực hiện và đỏnh giỏ hoạt đụng nuụi trồng thuỷ sản ven biển.

- Đặc biệt, việc nõng cao năng lực quản lý mụi trường, chuyển tải thụng tin liờn quan cho cỏn bộ quản lý cỏc cấp, cộng đồng địa phương và người dõn trở nờn rất cần thiết. Việc phỏt riển nuụi trồng thuỷ sản cần được quan tõm cõn nhắc chu đỏo, khụng đơn thuần chỉ mở rộng diện tớch và sản lượng nuụi. Cần hướng tới nhiều biện phỏp đồng bộ như giảm thiểu cỏc tỏc động mụi trường, sản xuất theo quy trỡnh sạch, giữ vững thị trường quốc tế.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển bền vững cho ngành nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Thái Bình (Trang 67 - 69)