I. Thực trạng về phỏt triển bền vững nuụi trồng thủy sản tỉnh Thỏi Bỡnh 1 Về mặt kinh tế:
2. Về mặt xó hội:
2.1 Ngành nuụi trồng thủy sản gúp phần xúa đúi giảm nghốo cho người dõn
về mặt hàng ngày càng cao.
2. Về mặt xó hội:
Ngoài những thành tựu mà ngành đạt được về mặt kinh tế thỡ hoạt động nuụi trồng thủy sản cũn đúng gúp to lớn và cú ý nghĩa tron việc tao ra cụng ăn việc làm, tăng thờm thu nhập cho hàng vạn người dõnágúp phần xúa đúi giảm nghốo, phỏt triển kinh tế xó hội, nhất là cư dõn vựng ven biển
2.1 Ngành nuụi trồng thủy sản gúp phần xúa đúi giảm nghốo cho người dõn người dõn
Hiệu quả của việc xúa đúi giảm nghốo trong NTTS được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 8: tỷ lệ hộ nghốo của cỏc hộ tham gia NTTS
Chỉ tiờu 2006 2007 2008 2009 2010
Tỷ lệ nghốo 19.7 15.2 14 12.9 11.3
( Viện kinh tế và quy hoạch thủy sản) Theo tiờu chuẩn đúi nghốo quốc gia mới thỡ chuẩn nghốo được tớnh theo giai đoạn 2006-2010 là 200 nghỡn đồng, 260 nghỡn đồng/người/thỏng.Theo thụng bỏo của tổng cục thống kờ thỡ tỷ lệ nghốo đúi quốc gia là 29.8%, trong đú 8.6% của khu vực thành thị và khu vực nụng thụn tỷ lệ nghốo là 21,2% tức là cứ 5 hộ thỡ cũn trờn một hộ nghốo. Vậy từ bảng số liệu trờn ta cú thể thấy rằng tỷ lệ nghốo của tỉnh cú cỏ hộ tham gia NTTS thuộc diện nghốo thấp hơn tỷ lệ nghốo đúi quốc gia và đều giảm qua cỏc năm. Qua đú cú thể khẳng định rằng phỏt triển NTTS là biện phỏp thoỏt nghốo hữu hiệu và thiết thực đối với cỏc hộ nụng dõn.
đúi giảm nghốo trong tời gian qua, chỳng ta cú thể xem xột cõu chuyện ề một xó vượt nghốo nhờ NTTS sau đõy:Trước đõy, Xó Thỏi Đụ, huyện Thỏi Thụyátrước năm 2003, là một xó nụng nghiờp, hoạt đụng trồng lỳa và chăn nuụi là chớnh mức thu nhập của người dõn tương đối thấp, là xó ven biển với chiều dài đường biển là 7km và Cồn Đen, song, hoạt động mang lại thu nhập chớnh của người dõn nơi đõy lại là trồng lỳa và cỏc loại cõy hoa màu, hiệu quả kinh tế khụng cao, thu nhập và mức sống người dõn tương đối thấp, là một trong những xó cú mức thu nhập thấp nhất của huyện Thỏi Thụy, nhưng từ năm 2005 khi nhà nước thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nụng thụn đó tiến hành chuyển đổi diện tớch ruộng kộm hiệu quả sang đào ao, nuụi tụm, cỏ. Với hướng đi đú, tận dụng được lợi thế là xó giỏp biển thuận lợi cho việc NTTS nước mặn, lợ và cả nước ngọt, Thỏi Đụ đó trở thành xó điển hỡnh về thoỏt nghốo đúi, vươn lờn làm giàu, cú hộ thu nhập đạt hơn 100 triờu/năm… Trước đõy, nếu đồng bào trồng lỳa, chăn nuụi, chỉ cho thu nhập 15-20 triệu đồng/ năm thỡ nay khi chu yển sang đào ao thả cỏ, nuụi tụm thỡ đó cú ngồn thu nhập cao từ 100-300 triệu đồng/ năm. Thành cụng của xó đó khẳng định chủ trương chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Đảng, Nhà nước là hết sức đỳng đắn,giỳp cho vựng đồng bào xúa đúi giảm nghốo và làm giàu… Chỉ sau 3 năm thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu kinh tế hợp lý sang NTTS, xó Thỏi Đụ đó xúa được số hộ đúi. Sụ hụ giàu là 28%( trong tổng số 1120 hộ) số hộ khỏ và trung bỡnh đạt 62% cũn lại là hộ nghốo. Thời gian tới cựng với việc chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu cõy trồng , Thỏi Đụ sẽ tiếp tục phỏt triển diện tớch nuụi trồng thủy sản để tiếp tục đỏp ứng nhu cầu tiờu thụ trong xó, huyện. Bờn cạnh đú với việc phỏt triển mụ hỡnh nuụi ngao và tụm khỏ hiệu quả thỡ Thỏi Đụ cũn phấn đấu đưa thủy sản thành mặt hàng cú thương hiệu.
Tiờu chớ thứ 2 để đỏnh giỏ sự phỏt triển bền vững về mặt xó hội của ngành NTTS đươc thể hiện ở việc giải quyết cụng ăn việc làm cho gia đỡnh nghốo trong cả tỉnh, gúp phần cải thiện đời sống tăng thu nhập, đặc biệt là cỏc mụ hỡnh phục vụ xuất khẩu, đồng thời cũng tăng nguồn cung cõp chất đạm cho người tiờu dựng trong cả nước
Sự phỏt triển của ngành thủy sản đó tạo ra hàng loạt chỗ làm việc và thu hỳt được một lực lượng lao động đỏng kể tham gia vào cỏc cụng đoạn sản xuất. Tỏc động của ngành thủ sản tới việc giải quyết việc làm,lao động được thể hiện qua cỏc tiờu chớ sau:
+Số lao động sử dụng trong ngành thủy sản:
Bang 9: Số lao động làm việc đang làm việc trong ngành thủy sản.
( Niờn giỏm thống kờ) Từ biểu đồ trờn cho ta thấy lao động trong ngành thủy sản cũng đó tăng liờn tục và khỏ đều đặn qua cỏc năm, từ năm 2006 đến năm 2010 với tốc độ tăng bỡnh quõn là 19%/ năm,tương đương với 670người/ năm. Điều này
chứng tỏ rằng ngành thuỷ sản luụn cú nhu cầu về lao động khụng ngừng tăng qua cỏc năm
Lao động trong ngành thủy sản khỏ ổn định, lượng tăng khụng lớn, song, lương tăng chủ yếu là phần đúng gúp từ lao động thuộc NTTS, Như vậy,NTTS cũng đó đạt được những thành cụng nhất định tới việc giải quyết lao động dư thừa,đồng thời cũng thể hiện được vị trớ chủ đạo của mỡnh trong ngành Thủy sản của tỉnh
Trong đú lao động hoạt động trong ngành nuụi trồng thuỷ sản là lớn nhất. lượng lao động hoạt động trong ngành khai thỏc gần như khụng biến đổi, cú những năm cú xu hướng giảm là lao động khụng cần qua đào tạo,hoạt động khai thỏc này bắt nguồn từ nhu cầu mưu sinh của cuộc sống, phần lớn là cỏc và cũn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết. Nhỡn chung là nghề khai thỏc thuỷ sản trờn biển rất bấp bờnh và khụng ổn định. Năm 2006 lao động khai thỏc thủy sản chiếm22% trong tổng số lao động; lao động nuụi trồng chiếm 78%, Đến năm 2007 lao động khai thỏc chiếm 17%; lao động nuụi trồng chiếm 83%; Như vậy, lao động khai thỏc cú xu hướng giảm trong những năm gần( như năm 2009 giảm 314 lao động, năm 2010 giảm 129 lao động) đõy cũn lao động nuụi trồng vẫn tiếp tục tăng. Dường như cú sự luõn chuyển lao động từ ngành KTTS sang ngành NTTS, cú thể những lợi ớch và những thế mạnh của ngành NTTS đó tỏc động vào quan điểm và nhận thức của người lao động rất nhiều.
Tuy nhiờn cú một thực tế là trỡnh độ học vấn của lao động thuỷ sản Thỏi Bỡnh cũn ở trỡnh độ thấp so với mặt bằng chung của cả nước. Theo bỏo cỏo điều tra năm 2007, 2008 trong số lao động làm nghề thuỷ sản ở tỉnh Thỏi Bỡnh cú: 2% lao động chưa biết chữ, 25% người cú trỡnh độ cấp I, 70% cú trỡnh độ hết cấp II, 3% cú trỡnh độ cấp III. Đõy là một khú khăn trong việc đào tạo nõng cao trỡnh độ để tiếp nhận khoa hoc, kỹ thuật trong quỏ trỡnh phỏt
triển kinh tế thuỷ sản núi chung và trong ngành NTTS núi riờng. Do vậy ngành thuỷ sản đang quan tõm đào tạo nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho người lao động
NTTS đó và đang ngày càng phỏt triển thỳc đẩy kinh tế nụng nghiệp địa phương đi lờn, đụng thời cũng gúp phần làm giải quyết cụng ăn việc làm cho số lao động thất nghiệp vựng quờ, cỏc cộng đồng nụng thụn là nơi cú cỏc cơ hội việc làm thay thế lỳc nhàn rỗi mà nguồn lao động lại đang rất dư thựa. Hàng năm số lượng người bước vào độ tuổi lao động cỏc địa phương khụng phải là ớt, nhưng phần đụng số lao động đú là khụng cú chuyờn mụn, vỡ thế cần phỏt triển bền vững NTTS sẽ tạo ra một cơ hội tốt để giải quyếtp
Giai đoạn 2006-2010 Lao động hoạt động trong ngành NTTS cú xu hướng tăng lờn, lao động trong ngành KTTS cú xu hướng giảm xuống, dường như cú sự luõn chuyển lao động từ ngành KTTS sang ngành NTTS đõy là một xu thế phỏt triển tất yếu khi mà NTTS ngày càng khẳng định được vị trớ của mỡnh trong ngành Thủy Sản Thỏi Bỡnh, bờn cạnh đú cũng cho thấy, tuy số lượng lao động tăng lờn nhưng chất lượng lao động khụng cao, trỡnh độ văn húa của người tham gia nuụi trồng khỏ khiếm tốn, ảnh hưởng đến khả năng tiếp nhận khoa học cụng nghệ tiờn tiến cho sản xuất nuụi trồng
Bảng 10 : Thu nhập của ngành NTTS so với những ngành kinh tế khỏc cựng thuộc nụng nghiệp
( Niờm giỏm thống kờ)
Nhỡn vào bảng trờn ta cú thể thấy rằng, thu nhập trong ngành NTTS luụn cao hơn thu nhập chung của cỏc hoạt động kinh tế khỏc cựng thuộc ngành nụng nghiệp.
Thu nhập trong ngành NTTS luụn cú xu hướng tăng, từ 1.200.000 đồng năm 2006 tăng lờn 1400.000.000 năm 2007, 2.000.000 đồng năm 2009 và 2.5000000 năm 2010, trong khi mức thu nhập của bộ phận lao động trong lĩnh vực khỏc của nụng nghiệp tăng lờn với tốc độ khỏ ỡ ạch và luụn thấp hơn thu nhập của ngành NTTS. Thu nhập tăng lờn, đời sống người dõn cũng được nõng lờn, cú thể núi kết quả trờn là sự nhận thức đỳng đắn và đưa ra quyết định hơp lý của nhiều hộ gia đỡnh khi đó chuyển đổi một cỏch cú hiệu quả mụ hỡnh sản xuất từ trồng lỳa, làm muối kộm hiệu quả sang NTTS
-Thu nhập của ngành NTTS so với cỏc ngành kinh tế khỏc hoạt động trong lĩnh vực nhà nước
BẢNG 11: Thu nhập của ngành NTTS so với cỏc ngành kinh tế khỏc hoạt động trong lĩnh vực nhà nước
Từ biểu đồ trờn ta cú thể thấy, thu nhập của ngành NTTS tuy cú tăng nhưng luụn thấp hơn thu nhập của cỏc ngành hoạt động kinh tế khỏc thuộc lĩnh vực nhà nước. Đều đú cho thấy, ngành NTTS tuy đó tạo được cụng ăn việc làm ổn định cho người dõn nhưng vẫn cũn tồn tại bất cập lớn đú là thu nhập cho người lao động cũn thấp, thấp hơn cỏc ngành kinh tế hoạt động trong lĩnh vực nhà nước khỏc
NTTS đó được minh chứng được khả năng mang lại lợi ớch về mặt xúa đúi giảm nghốo, bờn cạnh đú thỡ sự bền vững về mặt xó hộ cũn được đỏnh giỏ qua tiờu chớ: an toàn vệ sinh thực phẩm. Nuụi cỏ nước ngọt cho tiờu dựng trong nội tỉnh và trong khu vực lõn cận cú đúng gúp rất lớn vào cung cấp đạm cho cộng đồng nụng thụn. Cho đến nay thỡ an toàn thực phẩm dường như dường như chỉ quan tõm đến sản phẩm xuất khẩu mà ớt chỳ trọng đến cỏc sản phẩm tiờu dựng trong nước. Do tiờu dựng cỏc sản phẩm NTTS trong nước
cũng như trong tỉnh đang tăng lờn rất cao vỡ thế cần phải quan tõm hơn đến an toàn thực phẩm trong nước và hẹp hơn là phạm vi trong tỉnh Thỏi Bỡnh.
Cú thể thấy rằng những gỡ mà ngành NTTS đó đạt được đều nhằm phỏt triển một xó hội tốt đẹp và bền vững. Dự ở bất kỡ ngành nghề nào thỡ yếu tố con người vón luụn được giữ vị trớ chủ chốt và NTTS đó hướng đến và đặt lờn hàng đầu mục tiờu phỏt triển con người, đú là hướng đi rất đỳng đắn. Những thành tựu mà ngành NTTS đó đạt được là khụng thể phủ nhận và cú ý nghĩa vụ cựng to lớn trong việc phỏt triển một nền kinh tế tăng trưởng ổn định và một xó hội tươi đẹp và bền vững. Tuy nhiờn bờn cạnh đú cũn một số vấn đề bất cập như chất lượng nguồn lao động chưa cao, thu nhập của cỏc hộ NTTS tăng cao hơn so với cỏc ngành khỏc thuộc nụng nghiệp, đó đỏp ứng được cỏc nhu cầu cơ bản của con người nhưng so với mặt bằng chung thu nhập của cỏc ngành nghề khỏc thuộc khu vực kinh tế nhà nước thỡ nú lại cũn thấp, nờn đời sống của người dõn khu vực này chưa thực sự cao so với mặt bằng chung vỡ vậy,
NTTS của Thỏi Bỡnh trong thời gian qua chưa thực sự bền vững về mặt xó hội