Liên quan giữa Hs-CRP huyết thanh và các yếu tố nguy cơ ở bệnh

Một phần của tài liệu Nồng độ Hs CRP huyết thanh và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đột quỵ não (Trang 44 - 86)

89.2

10.8

CMN % NMN %

Biểu đồ 3.2. Tình trạng rối loạn lipid máu giữa bệnh nhân NMN và CMN

Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân rối loạn lipid đều cao ở hai thể ĐQN, của

NMN là 89,2% của CMN là 85,7%.

Bảng 3.8. Vùng tổn thƣơng trên phim chụp CLVT, MRI

Vùng tổn thƣơng n Tỉ lệ (%) p NMN Bán cầu trái (1) 24 36,9 p1,2 > 0,05 Bán cầu phải (2) 25 38,5 p1,3 > 0,05 Hai bán cầu (3) 16 24,6 p2,3 > 0,05 CMN Bán cầu trái (1) 8 38,1 p1,2 > 0,05 Bán cầu phải (2) 8 38,1 p1,3 > 0,05 Hai bán cầu (3) 5 23,8 p2,3 > 0,05

Nhận xét: Tỉ lệ tổn thương ở một bán cầu cao hơn tổn thương ở cả hai

38

Bảng 3.9. Kết quả điều trị của nhóm nghiên cứu

Kết quả điều trị n % NMN Ra viện 62 95,3 Tử vong 3 4,7 CMN Ra viện 18 85,7 Tử vong 3 14,3 Cả 2 thể ĐQN Ra viện 80 93,0 Tử vong 6 7,0

Nhận xét: Qua bảng 3.9 thấy tỉ lệ tử vong của NMN là 4,7% của CMN

là 14,3%.

3.3. Hs-CRP và các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân đột quỵ não

Bảng 3.10. Nồng độ Hs-CRP trung bình của nhóm nghiên cứu

Thể ĐQN Hs-CRP(mg/l) X SD p NMN(n= 65) 9,8 ± 2,6 < 0,05 CMN (n=21) 12,9 ± 5,1 Cả 2 thể ĐQN 10,6 ± 3,6 Nhận xét: Nồng độ Hs-CRP trung bình của thể CMN là 12,9 ± 5,1 mg/l,

cao hơn thể NMN: 9,8 ± 2,6 mg/l, sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0.05. Nồng độ Hs-CRP trung bình cả 2 thể ĐQN là 10,6 ± 3,6 mg/l.

Bảng 3.11. Hs-CRP và giới của nhóm nghiên cứu Giới n Hs-CRP(mg/l) X SD p NMN Nam 39 9,9 ± 2,8 > 0,05 Nữ 26 9,7 ± 2,3 CMN Nam 17 13,4 ± 5,6 > 0,05 Nữ 4 10,7 ± 1,4 Cả 2 thể ĐQN Nam 56 11,0 ± 4,1 > 0,05 Nữ 30 9,9 ± 2,2

Nhận xét: So sánh nồng độ Hs-CRP trung bình ở hai giới của 2 thể ĐQN

nhận thấy không có sự khác biệt p > 0,05.

Bảng 3.12. Hs-CRP và tuổi của nhóm nghiên cứu

Nhóm tuổi N Hs-CRP(mg/l) X SD p

< 50 5 13,3 ± 5,8 p1,2 > 0,05

50 - 70 50 10,4 ± 3,9 p1,3 > 0,05

> 70 31 10,5 ± 2,5 p2,3 > 0,05

Nhận xét: Khi so sánh nồng độ trung bình Hs-CRP giữa các nhóm tuổi

40

Bảng 3.13. Hs-CRP và thói quen hút thuốc ở bệnh nhân đột quỵ não

Thể ĐQN Hút thuốc lá n Hs-CRP(mg/l)X SD p NMN Có 20 10,9 ± 3,2 < 0,05 Không 45 9,4 ± 2,1 CMN Có 6 18,2 ± 6,6 < 0,01 Không 15 10,8 ± 2,3 Cả 2 thể ĐQN Có 26 12,6 ± 5,1 < 0,01 Không 60 9,7 ± 2,2

Nhận xét: Nồng độ Hs-CRP của nhóm hút thuốc và nhóm không hút

thuốc có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 ở thể NMN, và p < 0,01 ở thể CMN.

Bảng 3.14. Hs-CRP và thói quen uống rượu bia ở bệnh nhân đột quỵ não

Thể ĐQN Uống rƣợu N Hs-CRP(mg/l)X SD p NMN Có 19 8,9 ± 1,5 > 0,05 Không 46 10,2 ± 2,8 CMN Có 11 10,7 ± 4,0 > 0,05 Không 10 14,9 ± 5,5 Cả 2 thể ĐQN Có 30 9,5 ± 2,7 > 0,05 Không 56 11,1 ± 3,9

Nhận xét: Nồng độ Hs-CRP của nhóm uống rượu không có sự khác biệt

Bảng 3.15. Hs-CRP và huyết áp động mạch ở bệnh nhân đột quỵ não Thể ĐQN Tăng huyết áp n Hs-CRP(mg/l) X SD p NMN Có THA 48 10,5 ± 2,6 < 0,01 Không THA 17 7,8 ± 1,1 CMN Có THA 18 13,5 ± 5,3 > 0,05 Không THA 3 9,1 ± 1,2 Cả 2 thể ĐQN Có THA 66 11,4 ± 3,7 < 0,01 Không THA 20 8,0 ± 1,2

Nhận xét: Nồng độ Hs-CRP trung bình nhóm bệnh nhân THA của thể

NMN là 10,5 ± 2,6 mg/l cao hơn nhóm bệnh nhân không THA 7,8 ± 1,1 mg/l sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,01. Không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa ở thể CMN.

Bảng 3.16. Hs-CRP và đái tháo đƣờng ở bệnh nhân đột quỵ não

Thể ĐQN Đái tháo đƣờng n Hs-CRP(mg/l)X SD p NMN ĐTĐ 13 12,7 ± 2,4 < 0,01 Không ĐTĐ 52 9,1 ± 2,1 CMN ĐTĐ 3 22,5 ± 5,2 < 0,01 Không ĐTĐ 18 11,4 ± 3,3 Cả 2 thể ĐQN ĐTĐ 16 14,5 ± 4,7 < 0,01 Không ĐTĐ 70 9,7 ± 2,6

Nhận xét: Khi so sánh nồng độ Hs-CRP của nhóm bệnh nhân ĐTĐ và

nhóm không ĐTĐ khác nhau có ý nghĩa thống kê với cả thể NMN và CMN (p < 0,01).

42

Bảng 3.17. Hs-CRP và rối loạn lipid ở bệnh nhân đột quỵ não

Thể ĐQN Rối loạn lipid n Hs-CRP(mg/l)X SD p

NMN Có rối loạn lipid 58 9,9 ± 2,6 > 0,05 Không rối loạn lipid 7 8,9 ± 1,8

CMN Có rối loạn lipid 18 13,3 ± 5,4 > 0,05 Không rối loạn lipid 3 10,4 ± 2,2

Cả 2 thể ĐQN Có rối loạn lipid 76 10,7 ± 3,7 > 0,05 Không rối loạn lipid 10 9,3 ± 1,9

Nhận xét: Nồng độ Hs-CRP trung bình ở nhóm bệnh nhân có rối loạn

lipid máu và nhóm không có rối loạn lipid không thấy sự khác biệt có ý nghĩa ở cả hai thể ĐQN và CMN (p > 0,05).

Bảng 3.18. Hs-CRP và vùng tổn thƣơng trên phim chụp CLVT

Vùng tổn thƣơng n Hs-CRP(mg/l) X SD p CMN Bán cầu trái (1) 8 14,0 ± 6,2 p1,2 > 0,05 Bán cầu phải (2) 8 12,4 ± 4,3 p1,3 > 0,05 Hai bán cầu (3) 5 12,0 ± 5,3 p2,3 > 0,05 NMN Bán cầu trái (1) 24 9,9 ± 2,2 p1,2 > 0,05 Bán cầu phải (2) 25 9,4 ± 3,0 p1,3 > 0,05 Hai bán cầu (3) 16 10,4 ± 2,5 p2,3 > 0,05 Nhận xét: So sánh nồng độ Hs-CRP trung bình của từng vùng tổn

thương khác nhau của 2 thể ĐQN thấy sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Bảng 3.19. Hs-CRP và điểm Glassgow lúc vào viện

Điểm Glassgow N Hs-CRP(mg/l) X SD p

> 12 – 15 53 10,3 ± 2,4 p1,2 > 0,05

9 – 12 25 9,9 ± 3,2 p1,3 < 0,01

≤ 8 8 14.8 ± 7,8 p2,3 < 0,01

Biểu đồ 3.3. Mối tƣơng quan giữa điểm Glassgow và nồng độ Hs-CRP

Nhận xét: Qua bảng 3.19 và biểu đồ 3.3 nhận thấy nồng độ Hs-CRP của

nhóm ĐQN điểm Glassgow > 12 - 15 là 10,3 ± 2,4 mg/l , điểm Glassgow từ 9-12 là 9,9 ± 3,2 mg/l thấp hơn nồng độ Hs-CRP của nhóm điểm Glassgow 8 là 14,8 ± 7,8 mg/l sự khác biệt có ý nghĩa p < 0,001. Và có sự tương quan nghịch mức độ vừa giữa nồng độ Hs-CRP và điểm Glassgow (r = - 0,39 ).

44

Bảng 3.20. Hs-CRP với khả năng hồi phục ở bệnh nhân đột quỵ não

Điểm R2 n Hs-CRP(mg/l) X SD p NMN < 3 17 8,6 ± 1,9 < 0,05 ≥ 3 48 10,3 ± 2,7 CMN < 3 3 11,8 ± 6,5 > 0,05 ≥ 3 18 13,1 ± 5,1

Nhận xét: Nồng độ Hs-CRP trung bình của bệnh nhân NMN điểm R2 < 3

là 8,6 ± 1,9mg/l và R2 3 là 10,3 ± 2,7 sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05. Ở bệnh nhân CMN nồng độ Hs-CRP nhóm R2 < 3 là 11,8 ± 6,5 và R2 là 13,1 ± 5,1 mg/l không có sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05)

Bảng 3.21. Hs-CRP và kết quả điều trị ở bệnh nhân đột quỵ não

Kết quả điều trị n Hs-CRP(mg/l) X SD p NMN Ra viện 62 9,7 ± 2,4 < 0,01 Tử vong 3 13,4 ± 3,3 CMN Ra viện 18 11,2 ± 2,9 <0,001 Tử vong 3 2,8 ± 4,8 Cả 2 thể ĐQN Ra viện 80 10,0 ± 2,6 <0,001 Tử vong 6 18,1 ± 6,3

Nhận xét: Ở thể NMN nồng độ Hs-CRP trung bình của nhóm bệnh nhân

có kết cục tử vong là 13,4 ± 3,3 mg/l cao hơn nhóm ra viện 9,7 ± 2,4 mg/l sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,01). Tương tự ở thể CMN cũng tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa giữa nồng độ Hs-CRP trung bình của nhóm bệnh nhân tử vong 22,8 ± 4,8 mg/l và nhóm ra viện là 11,2 ± 2,9 mg/l với (p < 0,001).

CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN

4.1. Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu

4.1.1. Phân bố theo giới ở bệnh nhân đột quỵ não

Ở bảng 3.1 nhận thấy ở cả hai nhóm bệnh nhân CMN và NMN tỉ lệ bệnh nhân giới nam chiếm ưu thế hơn giới nữ. Ở thể CMN tỉ lệ là 80,9% nam và 19,1% nữ; thể NMN nam là 60% và nữ là 40%. Cả 2 thể ĐQN tỉ lệ nam là 65,1%; nữ là 34,9%; nam/nữ là 1,86.

Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước.

Nghiên cứu của Hoàng Khánh nhận thấy ĐQN tăng dần theo tuổi và đỉnh cao là 60 tuổi, nam trội hơn nữ 1,3 lần [15]. Lê Chuyển cho thấy bệnh nhân NMN nam chiếm ưu thế 56,3% so với 43,8% nữ, tỉ lệ nam/nữ là 1,28 [3].

Tác giả Trương Thị Chiêu và Đặng Quang Tâm cho thấy nam chiếm ưu thế 50,9% so với 49,1% nữ ở bênh nhân NMN và 56,8% nam; 43,2% nữ ở bệnh nhân CMN [2].

Nghiên cứu dịch tễ của Appelros P và cộng sự tổng hợp từ 59 nghiên cứu của 19 quốc gia và 5 châu lục cho thấy tuổi trung bình đột quỵ là 68,6 ở nam và 72,9 ở nữ và tỉ lệ NMN và CMN cao hơn ở nam giới, tuy nhiên đột quỵ có xu hướng nghiêm trọng hơn ở nữ giới. Tỉ lệ nam/nữ của đột quỵ thiếu máu cục bộ là 1,55 (95% CI, 1,48-1,61), cho đột quỵ chảy máu não là 1,60 (95% CI, 1,47-1,74) [31].

4.1.2. Phân bố theo tuổi ở bệnh nhân đột quỵ não

Qua bảng 3.2 nhận thấy tỉ lệ ĐQN cao nhất ở nhóm tuổi 50 - 70: ở thể NMN chiếm 58,5%; CMN là 57,1%, chung cho cả hai thể ĐQN là 58,2%.

46

Kết quả nghiên cứu trên có sự tương đồng với các nghiên cứu khác như: Lê Chuyển nghiên cứu trên 80 bệnh nhân NMN thấy tuổi trung bình là 72,64 ± 8,87 tỉ lệ NMN chiếm ưu thế ở nhóm tuổi 51 đến 70 với 48,8%; trên 70 tuổi chiếm tỉ lệ khá cao 43,7%.

Bùi Văn Tân nghiên cứu trên 57 bệnh nhân NMN thấy tỉ lệ 40,4% ở nhóm tuổi từ 50 đến trên dưới 70; 57,9% bệnh nhân tuổi từ 70 trở lên [22]. Theo Hoàng Khánh nhận thấy ĐQN tăng dần theo tuổi và đỉnh cao là 60 tuổi.

Nghiên cứu của Napoli trên 128 bệnh nhân NMN với tuổi trung bình là 73,1 ± 9,2, nhóm tuổi mắc bệnh chiếm tỉ lệ cao trên 65 tuổi [36].

Theo nghiên cứu của Pinky Talreja Mishra ở 40 bệnh nhân ĐQN thấy tỉ lệ bệnh nhân ở nhóm tuổi 50 - 70 chiếm 65% [54].

4.1.3. Yếu tố nguy cơ của đột quỵ não

Theo bảng 3.3 cho thấy các yếu tố nguy cơ cao của đột qụy CMN lần lượt là THA: 85,7%, uống rượu: 47,6%, hút thuốc và ĐQN cũ là 28,6%; ĐTĐ: 14,3%; của nhóm NMN là THA: 73,8%, hút thuốc: 30,8%; uống rượu: 22,9%, ĐQN cũ: 23,1%; ĐTĐ: 20%. Chung cho cả hai thể ĐQN thì yếu tố nguy cơ cao là THA: 76,7%; tiếp đến là uống rượu và hút thuốc.

Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu khác cho thấy THA là yếu tố nguy cơ hàng đầu của ĐQN.

Nghiên cứu của Hoàng Khánh (2001) tại bệnh viện Trung ương Huế trên 384 bệnh nhân ĐQN thấy tỉ lệ một số yếu tố nguy cơ như sau: THA ở thể NMN là 85,96% và ở thể CMN là 94,42%, tương ứng rối loạn lipid máu 32,01% và 25,49%; nghiện thuốc lá 21,92% và 15,53%; nghiện rượu 7,45% và 3,16%, ĐTĐ là 6,57% và 4,78% [9].

cơ của ĐQN như sau: tăng huyết áp 72,3% ở NMN và 75% ở thể CMN, tương tự ĐTĐ 17,8% và 16,7%; rối loạn lipid máu 74,8% và 68,1%, hút thuốc lá 66,7% và 51,9%, uống rượu 35,9% và 59,3% [28].

Nghiên cứu của Bùi Văn Tân tại Bệnh Viện 108 cho thấy nguy cơ cao của NMN là THA 75.3%; hút thuốc lá 36,8%; uống rượu 29,8%; ĐQN cũ 21.0%; ĐTĐ 8,8% [22].

Pires SL và cộng sự, qua nghiên cứu 262 bệnh nhân nhồi máu não trên 60 tuổi tại các bệnh viên ở Sao Paulo Brazil ghi nhận tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ chính 87,8% và độc lập với giới và tuổi. Hút thuốc lá 46,9%; uống rượu 35,1%; ĐTĐ 19,9%; rối loạn lipid 15,6% [9].

4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân đột quỵ não

4.2.1. Đặc điểm khởi phát

Đột quỵ não là là một hội chứng lâm sàng được đặc trưng bởi sự khởi phát đột ngột của các triệu chứng biểu hiện tổn thương khu trú của não, tồn tại trên 24 giờ hoặc tử vong trước 24 giờ. Những triệu chứng thần kinh khu trú phù hợp với vùng não do động mạch bị tổn thương phân bố, loại trừ nguyên nhân chấn thương. Khởi phát với tính chất đột ngột gặp 95% đột quỵ đây cũng là tiêu chí lâm sàng có giá trị đặc hiệu về chẩn đoán. Các triệu chứng khởi phát có thể là: đau đầu, chóng mặt, buồn nôn- nôn, co giật, rối loạn ngôn ngữ, tê bại chân tay.

Ở nghiên cứu của chúng tôi qua bảng 3.4 thống kê được triệu chứng khởi phát của ĐQN thường gặp: đau đầu 33,7%; tê bại chân tay 22,0%, rối loạn ngôn ngữ 15,1%; chóng mặt 14%, ít gặp khởi phát bằng buồn nôn - nôn 4,7% và co giật 7%.

48

cao: tê bại chân tay 56,1%, rối loạn ngôn ngữ 40,4%; chóng mặt 31,6%, đau đầu 29,8%; gặp ít hơn là buồn nôn và co giật [22].

4.2.2. Điểm Glassgow và Rankin của nhóm nghiên cứu

Qua bảng 3.5 nhận thấy rối loạn ý thức theo thang điểm Glassgow của nhóm nghiên cứu chủ yếu ở mức độ vừa và nhẹ chiếm 90,7%. Điểm Glassgow từ 12 - 15 chiếm tỉ lệ 61,6%.

Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Bùi Văn Tân, tác giả nghiên cứu trên 57 bệnh nhân NMN nhận thấy tỉ lệ rối loạn ý thức theo điểm Glassgow ở mức độ nhẹ và trung bình chiếm 90% [22]. Hay như nghiên cứu của Nguyễn Công Hoan trên 50 bệnh nhân NMN tỉ lệ điểm Glassgow trên 12 điểm 64% [13].

Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Túy trên 41 trường hợp CMN nhân bèo tỉ lệ điểm Glassgow ≥ 8 là 85,3% [27]. Nghiên cứu của Nguyễn Công Hoan tỉ lệ bệnh nhân NMN có điểm Glassgow ≥ 12 là 64% [13].

Qua bảng 3.6 và biểu đồ 3.1 nhận thấy điểm Rankin lúc vào (R1) ở thể CMN nặng nề hơn thể NMN. Điểm R1 ≥ 3 ở bệnh nhân thể CMN chiếm 95.2% trong khi của thể NMN chỉ chiếm 77%. Đánh giá khả năng hồi phục qua điểm Rankin khi ra viện (R2) thấy R2 ≥ 3 khả năng phục hồi xấu của thể CMN là 85,7% và của NMN là 73,7%. Bảng 3.9 thấy tỉ lệ tử vong của NMN là 4,7% của CMN là 14,3%.

Nghiên cứu của Lê Thị Hòa Bình trên 110 bệnh nhân NMN thấy khả năng phục hồi tốt là 31,8% và xấu là 68,2% [6]. Nguyễn Ngọc Túy nghiên cứu 41 trường hợp CMN nhân bèo đánh giá điểm Rankin sau 3 tháng nhóm

phục hồi tốt là 75,6% và không có sự khác biệt về tuổi giữa nhóm tốt và xấu [27].

Theo tác giả Trương Văn Sơn, Cao Phi Phong nghiên cứu 243 bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục, đánh giá điểm Rankin ngày thứ 30 nhận thấy tỉ lệ

bệnh nhân phục hồi hoàn toàn là 7,8%, tử vong 2,9%. Kết quả kết cục tốt Rankin < 3 là 54,3% và kết cục xấu Rankin ≥ 3 là 45,7% [21].

Bùi Thị Quỳnh Châu nghiên cứu trên 102 bệnh nhân NMN động mạch não giữa thấy phân bố điểm Rankin khi ra viện nhóm bệnh nhân chiếm tỉ lệ cao nhất là 2 và 3 điểm chiếm 62,75% [1].

Một phần của tài liệu Nồng độ Hs CRP huyết thanh và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đột quỵ não (Trang 44 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)