- Tuổi, giới
- Tiền sử đột quỵ não - Hút thuốc lá
- Uống rượu
- Đái tháo đường, tăng huyết áp - Triệu chứng khởi phát
- Điểm Glassgow lúc vào - Điểm Rankin
- Chỉ số Hs-CRP, lipid máu - Kết quả chụp CLVT, MRI
2.4. Tiêu chuẩn đánh giá, nhận định kết quả
2.4.1. Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu
26
Chia thành các nhóm tuổi: < 50 ; 50 - 70 ; >70. - Giới: nam, nữ.
- Nghề nghiệp: Nông dân, công nhân, cán bộ, hưu trí, nghề nghiệp khác ... - Tiền sử đột quỵ não cũ.
2.4.2. Chỉ tiêu lâm sàng
* Hút thuốc lá
Theo WHO, hút thuốc lá được tính theo đơn vị gói/năm. Nếu bỏ thuốc trên 5 năm được coi như không hút thuốc.
- Có hút thuốc lá: Được định nghĩa khi đối tượng còn đang hút thuốc lá hoặc tiền sử có hút thuốc lá và ngưng hút < 5 năm.
- Không hút thuốc lá: Chưa bao giờ hút hoặc đã bỏ hút thuốc lá trước đó > 5 năm liên tục cho đến lúc tham gia nghiên cứu [3], [12].
* Uống rượu
Khi uống > 3 đơn vị rượu/ngày đối với nam, > 2 đơn vị rượu/ngày đối với nữ (1 đơn vị rượu tương đương 40ml rượu mạnh, 125ml rượu vang hoặc 1 lon bia 220ml) [5].
* Triệu chứng khởi phát
- Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn - nôn, rối loạn ngôn ngữ, co giật, tê bại chân tay.
* Rối loạn ý thức lúc vào theo thang điểm Glassgow
Rối loạn ý thức tại thời điểm bệnh nhân nhập viện được tính theo thang điểm Glassgow của Teasdale và Jennett [10].
Đánh giá kết quả điểm Glassgow: 15 điểm : bình thường
>12 - 14 điểm : rối loạn ý thức nhẹ 9 - 12 điểm : rối loạn ý thức vừa ≤ 8 điểm : rối loạn ý thức nặng
Bảng 2.1. Thang điểm Glasgow của Teasdale và Jennett (1978)
Chỉ tiêu Biểu hiện Điểm
Đáp ứng mở mắt Mở mắt tự nhiên
Mở mắt khi gọi, khi ra lệnh Mở mắt khi có kích thích đau Không mở mắt 4 3 2 1 Đáp ứng vận động Vận động đúng theo mệnh lệnh Vận động thích hợp khi có kích thích (sờ vào chỗ bị kích thích) Đáp ứng không thích hợp Đáp ứng kiểu co cứng mất vỏ Đáo ứng kiểu duỗi cứng mất não Không đáp ứng 6 5 4 3 2 1 Đáp ứng lời nói Trả lời đúng câu hỏi
Trả lời lẫn lộn, mất định hướng Trả lời không phù hợp câu hỏi
Trả lời không rõ tiếng, không hiểu được Không trả lời 5 4 3 2 1 Cộng 15
* Đánh giá mức độ tổn thương theo thang điểm Rankin [10]
Bệnh nhân được đánh giá mức độ tổn thương theo thang điểm Rankin tại hai thời điểm lúc vào viện và khi ra viện.
Trong đó: + R1 là điểm Rankin lúc vào viện. + R2 là điểm Rankin lúc ra viện.
Đánh giá khả năng phục hồi tốt khi R2 < 3, khả năng phục hồi xấu khi R2 ≥ 3.
28
Bảng 2.2. Thang điểm Rankin
Biểu hiện Phân
độ
Không có triệu chứng 0
Giảm khả năng không đáng kể tuy có triệu chứng; có thể thực hiện được công việc và hoạt động thông thường.
1
Giảm khả năng nhẹ; không thực hiện được mọi hoạt động trước kia nhưng có thể tự lo công việc riêng không cần trợ giúp.
2
Giảm khả năng mức độ vừa; cần trợ giúp phần nào, nhưng có thể đi được không cần hỗ trợ.
3
Giảm khả năng mức độ nặng vừa; không đi lại được nếu không có hỗ trợ và không thể phục vụ nhu cầu bản thân nếu không có hỗ trợ.
4
Giảm khả năng mức độ nặng; phải nằm tại giường, đại tiểu tiện không tự chủ và thường xuyên cần tới sự chăm sóc.
5
Tử vong 6
* Tăng huyết áp
Bệnh nhân đã được chẩn đoán THA đang điều trị ngoại trú hoặc không điều trị, hoặc vào viện được chẩn đoán dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán của Tổ chức Y tế thế giới và hội THA quốc tế (ISH), và theo JNC VI, chẩn đoán THA khi huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg. Phân loại dựa vào khuyến cáo JNC VI (1997) [5].
Bảng 2.3. Phân loại mức huyết áp theo JNC VI Hạng HATT (mmHg) HATTr (mmHg) Tối ưu < 120 < 80 Bình thường < 130 < 85 Bình thường cao 130 - 139 85 - 89 THA giới hạn 140 - 149 90 - 94 THA độ 1 (nhẹ) 140 - 159 90 - 99 THA độ 2 (trung bình) 160 - 179 100 - 109 THA độ 3 (nặng) ≥ 180 ≥ 110
THA tâm thu đơn độc > 140 < 90
* Đái tháo đường
Bệnh nhân đã được chẩn đoán ĐTĐ đang được điều trị ngoại trú hoặc vào viện phát hiện ĐTĐ dựa theo khuyến cáo của Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) năm 2010. Chẩn đoán xác định ĐTĐ nếu có 1 trong các tiêu chuẩn sau [8]:
- Glucose huyết tương bất kỳ trong ngày 11,1mmol/l ( 200mg/dl). Kèm theo bệnh nhân có triệu chứng cổ điển của tăng đường huyết.
- Glucose huyết tương lúc đói 7mmol/l ( 126mg/dl), (đo khi bệnh nhân nhịn ăn ít nhất 8 tiếng).
- Glucose huyết tương hai giờ sau uống 75g glucose 11,1mmol/l ( 200mg/dl) khi làm nghiệm pháp dung nạp glucose.
30
2.4.3. Chỉ tiêu cận lâm sàng
* Định lượng Hs-CRP
Nồng độ Hs-CRP huyết thanh được định lượng theo phương pháp đo động học enzym với hoá chất của hãng Olympus cung cấp thực hiện trên máy AU 400 của hãng Beckman Coulter do Nhật Bản sản xuất.
Xét nghiêm được làm tại Khoa Sinh hoá Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Bệnh nhân được lấy 2ml máu theo đúng quy trình về vô trùng và kỹ thuật.
* Định lượng lipid máu
- Lấy máu đúng quy cách định lượng các thông số lipid cùng với thời điểm lấy máu định lượng Hs-CRP.
Định lượng các thông số lipid máu được thực hiện tại Khoa Sinh hoá Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên trên máy sinh hóa tự động Olympus AU 640 của BECKMAN. Các thông số định lượng bao gồm: Cholesterol toàn phần, Triglycerid, HDL-c, LDL-c.
- Đánh giá mức độ rối loạn lipid máu:
Mức độ rối loạn lipid máu dựa vào phân loại ATP III (Adult Treatment Panel III) của chương trình giáo dục cholesterol quốc gia Hoa kỳ (NCEP: Natinal Cholesterol Education Program) tháng 5 năm 2001[40].
Bảng 2.4. Phân loại rối loạn lipid máu theo NECP 5/2001
Chỉ số Phân loại
Cholesterol toàn phần
< 5,2 mmol/l (< 200mg/dl) Tốt
5,2 - 6,2 mmol/l (200 - 239mg/dl) Tăng giới hạn 6,2 mmol/l ( 240mg /dl) Tăng cao
HDL-c < 1mmol/l (<40mg/dl) Thấp
> 1,6 mmol/l (>60mg/dl) Tăng cao
LDL-c
< 2,6mmol/l (<100mg/dl) Tối ưu 2,6-3,4mmol/l (100-129mg/dl) Gần tối ưu 3,4-4,2mmol/l ( 130-159mg/dl) Tăng giới hạn 4,2-5mmol/l (160-189mg/dl) Tăng cao
5mmol/l (190mg/dl) Tăng rất cao
Triglycerid
< 1,7mmol/l (<150mg/dl) Bình thường 1,7-2,3mmol/l (150-199mg/dl) Tăng giới hạn 2,3-5,7mmol/l (200-499mg/dl) Tăng cao
5,7mmol/l ( 500mg/dl) Tăng rất cao
Rối loạn lipid máu là khi có rối loạn một trong các thành phần lipid máu. - Cholesterol toàn phần 5,2 mmol/l (200mg/dl) hoặc
- HDL-c < 1 mmol/l (40mg/dl) hoặc - LDL-c 3,4 mmol/l (130mg/dl) hoặc - Triglycerid 5,7mmol/l (500mg/dl).
Tăng cholesterol hỗn hợp là tăng cholesterol kèm theo rối loạn một trong các loại lipid máu còn lại.
32
* Chụp CLVT, chụp cộng hưởng từ sọ não
Các bệnh nhân nhối máu não trong nghiên cứu được chụp CLVT hoặc chụp cộng hưởng từ tại khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên và được các bác sĩ Chẩn đoán hình ảnh đọc kết quả.
- Trên chụp CLVT sọ não:
Hình ảnh ĐQN điển hình: ổ giảm tỷ trọng thuần nhất đối với NMN và tăng tỉ trọng với CMN phù hợp với vùng phân bố của một mạch máu não.
- Trên chụp cộng hưởng từ:
Chẩn đoán những trường hợp NMN không phát hiện được trên CLVT. Giai đoạn cấp: giảm tín hiệu trên T1 (màu đen) ở vùng vỏ não, dưới vỏ hay nhân đậu. Trên T2 biểu hiện vùng tăng tín hiệu (màu trắng), không thay đổi tín hiệu khi tiêm chất tương phản từ.
Giai đoạn bán cấp (sau 1 tuần): giảm tín hiệu trên T1, tăng tín hiệu trên T2 có thể làm tăng tín hiệu khi tiêm chất tương phản từ
Giai đoạn mãn tính (trên 1 tháng): giảm tín hiệu mạnh T1 tăng mạnh T2 [24].
* Định lượng Glucose
Glucose được định lượng cùng với mẫu máu làm định lượng lipid, và cũng được thực hiện tại khoa Khoa Sinh hoá Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên trên máy sinh hóa tự động Olympus AU 640 của BECKMAN.
2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học ứng dụng phần mềm SPSS 21.
2.6. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện với sự đồng ý của đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu này chỉ nhằm mục đích bảo vệ, nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân, không vì bất kỳ mục đích nào khác. Đối tượng nghiên cứu được thông báo về kết quả nghiên cứu cũng như được tư vấn về tình trạng bệnh tật, tiên lượng và điều trị nếu có vấn đề về sức khỏe.
CHƢƠNG 3
KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
3.1.Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu
Bảng 3.1. Phân bố theo giới của đột quỵ não
Giới n Tỉ lệ (%) NMN Nam 39 60 Nữ 26 40 CMN Nam 17 80,9 Nữ 4 19,1 Cả 2 thể ĐQN Nam 56 65,1 Nữ 30 34,9
Nhận xét: Tỉ lệ nam giới bị ĐQN chiếm ưu thế hơn nữ giới. Nam giới
chiếm 65,1%, trong khi nữ giới chỉ chiếm 34,9%.
Bảng 3.2. Phân bố theo tuổi của đột quỵ não
Tuổi NMN (n=65) CMN(n= 21) Cả 2 thể ĐQN
n % n % n %
< 50 1 1,5 4 19,0 5 5,8
50 - 70 38 58,5 12 57,1 50 58,2
> 70 26 40,0 5 23,8 31 36
Nhận xét: Nhận thấy tỉ lệ ĐQN cao nhất ở nhóm tuổi 50 - 70: ở thể
34
Bảng 3.3. Một số yếu tố nguy cơ đột quỵ não
Yếu tố nguy cơ NMN(n= 65) CMN (n=21) Cả 2 thể ĐQN
n % n % n % THA 48 73,8 18 85,7 66 76,7 ĐTĐ 13 20 3 14,3 16 18,6 ĐQN cũ 15 23,1 6 28,6 21 24,4 Uống rượu 19 22,9 10 47,6 29 33,7 Hút thuốc 20 30,8 6 28,6 26 30,2
Nhận xét: Các yếu tố nguy cơ cao của đột qụy CMN là THA: 85,7%,
uống rượu: 47,6%; của nhóm NMN là THA: 73,8%; hút thuốc: 30,8%. Chung cho cả hai thể ĐQN yếu tố nguy cơ hàng đầu là THA: 76,7%.
3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đột quỵ não
Bảng 3.4. Triệu chứng khởi phát đột quỵ não
Triệu chứng n Tỉ lệ (%)
Đau đầu 29 33,7
Chóng mặt 12 14
Buồn nôn - nôn 4 4,7
Rối loạn ngôn ngữ 13 15,1
Co giật 6 7,0
Tê bại chân tay 22 22,0
Nhận xét: Triệu chứng khởi phát của ĐQN thường gặp nhất là đau đầu:
33,7%; tê bại chân tay: 22,0%; ít gặp khởi phát bằng buồn nôn - nôn và co giật.
Bảng 3.5. Rối loạn ý thức lúc vào theo thang điểm Glassgow Điểm glassgow NMN (n=65) CMN(n= 21) Cả 2 thể ĐQN n % n % n % ≤ 8 6 9,2 2 9,5 8 9,3 9 - 12 19 29,2 6 28,6 25 29,1 > 12 - 15 40 61,5 13 61,9 53 61,6
Nhận xét: Qua bảng 3.5 nhận thấy bệnh nhân ĐQN chủ yếu ở nhóm
điểm Glassgow trên 12 điểm.
Bảng 3.6. Điểm Rankin lúc vào và khi ra viện của hai thể đột quỵ não
Điểm Rankin NMN (n= 65) CMN (n=21) R1 R2 R1 R2 n % n % n % n % 0 1 1,5 0 0 0 0 0 0 1 6 9,2 4 6,3 0 0 0 0 2 8 12,3 13 20 1 4,8 3 14,3 3 34 52,3 17 26,2 9 42,9 4 19 4 15 23,1 22 33,8 7 33,3 7 33,3 5 1 1,5 6 9,2 4 19,0 4 19,0 6 3 4,6 3 14,3
Nhận xét: Điểm Rankin lúc vào viện của cả thể NMN và CMN tập chung ở nhóm 2 - 3 điểm.
36 4.8 95.2 14.3 85.7 23.0 77.0 26.3 73.7 0 20 40 60 80 100 < 3 ≥ 3 < 3 ≥ 3 R1 R2 CMN % NMN %
Biểu đồ 3.1. So sánh điểm Rankin giữa bệnh nhân CMN và NMN
Nhận xét: Nhận thấy điểm R1 3 ở bệnh nhân thể CMN chiếm 95,2%;
thể NMN chiếm 77%. R2 3 khả năng phục hồi xấu của thể CMN là 85,7% và của NMN là 73,7%.
Bảng 3.7. Tình trạng rối loạn lipid máu của hai thể đột quỵ não
Nhóm rối loạn NMN(n= 65) CMN (n=21) Tổng N % n % n % Cholesterol 41 63,0 15 71,4 56 65,1 HDL-c 10 15,8 4 19,0 14 16,2 LDL-c 35 53,8 10 47,6 45 52,3 Triglycerid 37 56,9 14 66,6 51 78,4
Nhận xét: Tỉ lệ tăng cholesterol và tăng triglyceride là kiểu rối loạn lipid
hay gặp nhất ở cả hai thể ĐQN. Trong đó tỉ lệ tăng cholesterol của NMN là 63,0%; của CMN là 71,4%.
0 20 40 60 80 100
Có rối loạn lipid Không rối loạn lipid
85.7
14.389.2 89.2
10.8
CMN % NMN %
Biểu đồ 3.2. Tình trạng rối loạn lipid máu giữa bệnh nhân NMN và CMN
Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân rối loạn lipid đều cao ở hai thể ĐQN, của
NMN là 89,2% của CMN là 85,7%.
Bảng 3.8. Vùng tổn thƣơng trên phim chụp CLVT, MRI
Vùng tổn thƣơng n Tỉ lệ (%) p NMN Bán cầu trái (1) 24 36,9 p1,2 > 0,05 Bán cầu phải (2) 25 38,5 p1,3 > 0,05 Hai bán cầu (3) 16 24,6 p2,3 > 0,05 CMN Bán cầu trái (1) 8 38,1 p1,2 > 0,05 Bán cầu phải (2) 8 38,1 p1,3 > 0,05 Hai bán cầu (3) 5 23,8 p2,3 > 0,05
Nhận xét: Tỉ lệ tổn thương ở một bán cầu cao hơn tổn thương ở cả hai
38
Bảng 3.9. Kết quả điều trị của nhóm nghiên cứu
Kết quả điều trị n % NMN Ra viện 62 95,3 Tử vong 3 4,7 CMN Ra viện 18 85,7 Tử vong 3 14,3 Cả 2 thể ĐQN Ra viện 80 93,0 Tử vong 6 7,0
Nhận xét: Qua bảng 3.9 thấy tỉ lệ tử vong của NMN là 4,7% của CMN
là 14,3%.
3.3. Hs-CRP và các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân đột quỵ não
Bảng 3.10. Nồng độ Hs-CRP trung bình của nhóm nghiên cứu
Thể ĐQN Hs-CRP(mg/l) X SD p NMN(n= 65) 9,8 ± 2,6 < 0,05 CMN (n=21) 12,9 ± 5,1 Cả 2 thể ĐQN 10,6 ± 3,6 Nhận xét: Nồng độ Hs-CRP trung bình của thể CMN là 12,9 ± 5,1 mg/l,
cao hơn thể NMN: 9,8 ± 2,6 mg/l, sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0.05. Nồng độ Hs-CRP trung bình cả 2 thể ĐQN là 10,6 ± 3,6 mg/l.
Bảng 3.11. Hs-CRP và giới của nhóm nghiên cứu Giới n Hs-CRP(mg/l) X SD p NMN Nam 39 9,9 ± 2,8 > 0,05 Nữ 26 9,7 ± 2,3 CMN Nam 17 13,4 ± 5,6 > 0,05 Nữ 4 10,7 ± 1,4 Cả 2 thể ĐQN Nam 56 11,0 ± 4,1 > 0,05 Nữ 30 9,9 ± 2,2
Nhận xét: So sánh nồng độ Hs-CRP trung bình ở hai giới của 2 thể ĐQN
nhận thấy không có sự khác biệt p > 0,05.
Bảng 3.12. Hs-CRP và tuổi của nhóm nghiên cứu
Nhóm tuổi N Hs-CRP(mg/l) X SD p
< 50 5 13,3 ± 5,8 p1,2 > 0,05
50 - 70 50 10,4 ± 3,9 p1,3 > 0,05
> 70 31 10,5 ± 2,5 p2,3 > 0,05
Nhận xét: Khi so sánh nồng độ trung bình Hs-CRP giữa các nhóm tuổi
40
Bảng 3.13. Hs-CRP và thói quen hút thuốc ở bệnh nhân đột quỵ não
Thể ĐQN Hút thuốc lá n Hs-CRP(mg/l)X SD p NMN Có 20 10,9 ± 3,2 < 0,05 Không 45 9,4 ± 2,1 CMN Có 6 18,2 ± 6,6 < 0,01 Không 15 10,8 ± 2,3 Cả 2 thể ĐQN Có 26 12,6 ± 5,1 < 0,01 Không 60 9,7 ± 2,2
Nhận xét: Nồng độ Hs-CRP của nhóm hút thuốc và nhóm không hút
thuốc có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 ở thể NMN, và p < 0,01 ở thể CMN.
Bảng 3.14. Hs-CRP và thói quen uống rượu bia ở bệnh nhân đột quỵ não
Thể ĐQN Uống rƣợu N Hs-CRP(mg/l)X SD p NMN Có 19 8,9 ± 1,5 > 0,05 Không 46 10,2 ± 2,8 CMN Có 11 10,7 ± 4,0 > 0,05 Không 10 14,9 ± 5,5 Cả 2 thể ĐQN Có 30 9,5 ± 2,7 > 0,05 Không 56 11,1 ± 3,9