Nội dung Phương pháp lên lớp
I. Mở đầu: (5’)
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi Ôn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
II. Cơ bản: { 24’}
a.Trò chơi : Con Cóc là cậu Ông trời
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét
b.Tâng cầu
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS Tâng cầu Nhận xét III. Kết thúc: (6’) Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Đi đều….bước Đứng lại….đứng HS vừa đi vừa hát theo nhịp
Thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn Tâng cầu đã học
Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
Tiết 2 :Tập làm văn: ĐÁP LỜI CHIA VUI-NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I) Mục tiêu:
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).
- Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2).
* GD KNS:-- Giao tiếp, ứng xử văn hoá.
- Lắng nghe tích cực.
II) Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh họa SGK
- Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi a, b, c.
III) Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài
- HS thực hành nói lời chúc mừng và đáp lại lời chúc mừng.
HS1: Chúc mừng bạn năm nay đạt học sinh giỏi huyện.
HS2: Chúc mừng bạn năm nay được hạng nhất. - Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tập làm văn bài mới.
- Ghi tựa bài
b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: miệng
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp để nói lời chia vui và lời đáp lại.
- HS thực hành
a) HS1: Chúc mừng sinh nhật bạn. Mong bạn luôn vui vẻ và học tập thật giỏi.
b) HS1: Năm mới bác chúc bố mẹ cháu mạnh khỏe, làm ăn phát đạt, chúc cháu học giỏi chóng lớn.
- Hát vui
- Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối - Thực hành - HS2: Cảm ơn bạn - HS2: Cảm ơn bạn - Nhắc lại - Đọc yêu cầu - Thảo luận - Thực hành
- HS2: Cảm ơn bạn đã nhớ ngày sinh của mình.
- HS2: Cháu cảm ơn bác. Cháu chúc hai bác năm mới luôn mạnh khỏe,
c) HS1: Cô rất mừng vì lớp ta năm nay đoạt giải về mọi hoạt động. Chúc các em giữ vững và phát huy thành tích này trong năm mới.
- Nhận xét tuyên dương * Bài 2: miệng
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát tranh minh họa và nói về tranh.
- Kể 3 lần: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. Nhấn giọng các từ ngữ: vứt lăn lóc, hết lòng chăm sóc, sống lại, nở, thật to, lộng lẫy, niềm vui, cảm động, tỏa hương, thơm nồng nàn.
- Kể lần 1: dừng lại, yêu cầu HS quan sát tranh, đọc các câu hỏi.
- Kể lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh. - Kể lần 3.
- Nêu lần lượt các câu hỏi:
a) Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
b) Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào?
c) Về sau, cây hoa xin trời điều gì?
d) Vì sao trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm?
- HS kể lại câu chuyện - Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố- dặn dò - HS nhắc lại tựa bài
+ Câu chuyện trên ca ngợi lòng biết ơn của ai đối với ai?
- GDHS: vui vẻ trong giao tiếp hàng ngày, chăm sóc và bảo vệ các loài cây hoa.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Xem bài mới
hạnh phúc.
- HS2: Chúng em cảm ơn cô chúng em hứa năm mới sẽ cố gắng ạ.
- Đọc yêu cầu
- Trả lời
- Vì ông lão nhặt cây hoa vứt lăn lóc ven đường về trồng, hết lòng chăm sóc cho cây sống lại, nở hoa.
- Cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nở những bông hoa thật to và lộng lẫy.
- Cây hoa xin trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão.
- Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa. - Kể chuyện
- Nhắc tựa bài
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt : Luyện đọc: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
I/ Mục tiêu:
-Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ II/ Đồ dùng dạy học:
-GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc. -HS:
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1.Kiểm tra: 2.Bài mới
a Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài : Cây đa quê hương
- Ghi tn bi ln bảng. - b/Luyện đọc: * Đọc mẫu lần 1 :
Giáo viên đọc với giọng đọc * Hướng dẫn phát âm từ khó : -Mời nối tiếp nhau đọc từng câu -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh - Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu đọc .
* Hướng dẫn ngắt giọng :
- Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc. Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc.
- Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc .
3/Đọc từng đoạn và cả bài .
-Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trước lớp
- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm
4Thi đọc:
*GV cho học sinh đọc đồng thanh đoạn 1.
5/) Luyện đọc lại
GV cho học sinh đọc lại
3) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Vài em nhắc lại tựa bài
-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo.
-Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài.
-Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh các từ khó : - gắn liền, xuể, li kì, lững thững, rắn hổ mang, tưởng chừng, chót vót. - Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc các câu:
- Trong vòm lá,/ gio chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì / tưởng chừng như ai đang cười,/ đang nói .//
-Xa xa,/ giữa cánh đồng,/ đàn trâu ra về,/ lững thững từng bước nặng nề .// Bóng sừng trâu dưới ánh chiều kéo dài,/ lan giữa ruộng đồng yên lặng ./
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Lần lượt đọc trong nhóm .
Tiêt 4 :Luyên Toán : LUYỆN TẬP SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Củng cố học sinh
- Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết so sánh các số có ba chữ số.
- Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. - Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
II
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm bảng con . - GV nhận xét chung .
2.Bài mới:
Hoạt động1 : Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng: Luyện tập
Hoạt động2: Luyện tập – thực hành: Bài 1: Viết theo mẫu
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm SGK -GV nhận xét sửa sai .
Bài 2: Số ?
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi HS lên bảng làm.
-GV nhận xét sửa sai . - Yêu cầu HS đọc dãy số. Bài 3
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con . -GV nhận xét sửa sai .
Bài 4: Viết các số 832,756, 698, 689,100 theo thứ tự từ bé đến lớn . + Để sắp xếp được thì chúng ta phải làm gì -GV nhận xét sửa sai . -Nhận xét 3) Củng cố - Dặn dò: -Tổng kết và nhận xét tiết học.
- 3 HS lần lên bảng điền dấu vào bài tập. < 135……….125
> 144……….139 = 765……….765 -Vài em nhắc lại tựa bài.
-HS thực hiện -nhận xét
- HS làm vào sách giáo khoa.
a/ 100; 200 , 300, 400, 500, 600; 700; 800, 900, 1000; b/ 910, 920, 930,940;950;960;980;,990, 1000 c/514, 515;516; 517, 518 ,519;520;521, 522, 523, d/895; 896; 898; 899; 900, 901, 902, 903, 904, 543 < 590 , 342 < 432 , 670 < 676 987 > 897; 699 < 701; 695 = 600 + 95 - HS đọc yêu cầu .
- Phải so sánh các số với nhau . 689, 698, 756, 832. -HS thực hiện. -Nhận xét