Dùng dạy học:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TUẦN 29 CKTKNS (CẢ NGÀY) TRUNG TIN LĂNG THÀNH (Trang 27 - 31)

- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,…). - Bảng phụ ghi sẳn lời 2.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ổn định tổ chức(1’): nhắc HS sửa tư thế

ngồi ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ(1’): GV đệm

giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát, tác giả?

Bài mới(30’):

*Hoạt động 1: Ôn tập dạy lời 2 bài hát Chú ếch con.

- Hướng dẫn HS ôn lại lời 1 bài hát, chú ý hát thuộc lời và đúng giai điệu.

- Hướng dẫn HS học tiếp lời 2 (như hướng dẫn ở lời 1). Cho HS đọc thuộc lời trước khi hát.

- GV hướng dẫn HS hát cả lời kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo phách và theo phách và theo tiết tấu lời ca (sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo).

- GV nhận xét và sửa đối với những em chưa hát đúng giai điệu hoặc vỗ đúng phách, tiết tấu.

- Hướng dẫn HS hát thể hiện tình cảm vui tươi, tốc đọ hơi nhanh, hát rõ lời.

*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động

phụ hoạ.

- Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ hoạ, hoặc HS tự nghĩ ra động tác, sau đó GV mời cá nhân, từng nhóm lên biểu diễn thi đua.

- Cho HS hát nối tiếp như đã thực hiện ở tiết trước - GV nhận xét.

*Hoạt động 3: Nghe gõ tiết tấu đoán câu

hát. Hát theo lời ca mới.

- GV dùng nhạc cụ gõ gõ âm hình tiết tấu của câu hát 1 hoặc 3 để HS lần lượt đoán. - GV cho HS hát lời ca mới theo giai điệu bài Chú ếch con. GV ghi lời ca lên bảng cho HS xung phong hát xem có khớp với giai điệu và tiết tấu bài hát không? .

Củng cố – Dặn dò:

- Cho HS cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu trước khi kết thúc tiết học.

- GV nhận xét, khen ngợi những HS hoạt động tốt, thái độ tích cực trong giờ

- HS hát ôn bài hát theo hướng dẫn của GV. + Hát đồng thanh.

+ Hát từng nhóm, dãy theo kiểu đối đáp. - HS học tiếp lời 2 theo hướng dẫn.

- HS hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca (sử dụng nhạc cụ gõ: song loan, thanh phách, trống,…)

- HS chú ý sửa nếu hát chưa đúng.

- HS hát với tốc độ hơi nhanh, thể hiện tình cảm vui tươi.

- HS tự nghĩ ra động tác và lên biểu diễn trước lớp (cá nhân, từng nhóm).

- HS luyện hát nối tiếp lời 2, không để lỡ nhịp (vỗ tay theo phách).

- HS nghe gõ âm hình tiết tấu và đoán là câu hát nào (nếu đoán câu 1 hoặc câu 2, câu 3, câu 4 đều đúng). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS thử ghép lời ca mới theo gia điệu bài

học, nhắc nhở những em chưa đạt cần cố gắng hơn ở tiết sau. Dặn HS về ôn lại bài hát đã học và tập gõ đệm theo 2 nhịp.

Tiết 8 :An toàn giao thông : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ( Tiết 3)

I/ Mục tiêu HS biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ . HS phân biệt xe thô sơ và

xe cơ giới và biết tác dụng của các loại PTGT.

2 . Biết tên các loại xe thường thấy . Nhận biết được các tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe máy để tránh nguy hiểm .

3 -Không đi bộ dưới lòng đường . Không chạy theo hoặc bám vào xe ô tô , xe máy đang chạy .

III /Đồ dùng dạy học:: Tranh trong SGK phóng to . Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3

III/ Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A ) Hoạt động 1:

1. Kiểm tra bài cũ:

-Khi đi bộ qua đường em cần chú ý điều

gì ?

- Hãy nêu đặc điểm con đường từ nhà em đến trường ? - Đi trên đường đó em đã thực hiện điều gì để được an toàn ?

-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:

-Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về cách “Phương tiện giao thông đường bộ “.

b)Hoạt động 2 : - Nhận diện các

phương tiện giao thông

a/ Mục tiêu : HS biết được một số PTGT

đường bộ . - Phân biệt được một số xe thô sơ và xe cơ giới .

b / Tiến hành :

- Treo tranh Hình 1 và 2 lên bảng .

- Yêu cầu quan sát so sánh nhận diện để phân biệt hai loại phương tiện giao thông đường bộ .

- Vậy loại xe nào đi nhanh hơn ?

- 2 em lên bảng trả lời .

- HS1 nêu những điều cần chú ý khi đi bộ qua đường .

- HS2 trả lời về đặc điểm và việc thực hiện đi bộ an toàn từ nhà đến trường . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Lớp theo dõi giới thiệu -Hai học sinh nhắc lại tựa bài

- Quan sát tranh thảo luận theo nhóm đôi chỉ ra sự khác nhau giữa hai loại phương tiện trong hình 1 và hình 2 .( H1 : Xe cơ giới ) ( H2 : Xe thô sơ )

- Xe cơ giới chạy nhanh hơn .

- Xe cơ giới phát ra tiếng động lớn hơn . - Xe cơ giới dễ gây nguy hiểm hơn .

- Xe nào phát ra tiếng động lớn hơn ? - Xe nào dễ gây nguy hiểm hơn ?

* Kết luận : - Xe thô sơ là các loại xe

như xe đạp , xích lô , xe bò , xe

ngựa ,...Xe cơ giới như : Ô tô , xe máy , - Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm hơn xe cơ giới .

- GV giới thiệu thêm một số loại xe ưu tiên : - Xe cứu thương , xe cảnh sát chữa cháy .

- Khi gặp các loại xe này mọi người phải nhường đường để các loại xe này đi trước .

Hoạt động 3: -Thực hành theo nhóm a/ Mục tiêu : - Giúp HS kể tên một số loại phương tiện thô sơ .

a/ Tiến hành :

-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm -Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy lớn yêu cầu thảo luận và ghi vào phiếu .

- GV mời lần lượt từng nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình .

-Giáo viên kết luận và viết lên bảng : -

Xe xích lô , xe đạp , xe đạp lôi , xe bò kéo là các phương tiện thô

d) củng cố –Dặn dò :

-Nhận xét đánh giá tiết học .

-Yêu cầu nêu lại nội dung bài học . -Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế .

-Lớp tiến hành chia thành các nhóm theo yêu cầu của giáo viên .

- Cử đại diện lên dán tờ giấy lên bảng và trình bày trước lớp .

- Xe xích lô , xe đạp , xe đạp lôi , xe bò kéo - Các nhóm khác nhận xét bổ sung .

-Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thông trên đường .

Thứ 6 ngày 5 tháng 4 năm 2013. Tiết 1: Toán: MÉT.

I) Mục tiêu

- Biết mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.

- Biết được quan hệ giũa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề - xi – mét, xăng – ti – mét. - Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét.

- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. - Các bài tập cần làm: bài 1, 2, 4. Bài 3 dành cho HS khá giỏi.

II) Đồ dùng dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thước mét có chia vạch cm và dm. - 1 sợi dây dài 3 mét

- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TUẦN 29 CKTKNS (CẢ NGÀY) TRUNG TIN LĂNG THÀNH (Trang 27 - 31)