Hiệu quả của phác đồ điều trị.

Một phần của tài liệu đánh giá tỉ lệ đáp ứng hóa chất và thời gian sống thêm của phác đồ lipodox đơn thuần trên bệnh nhân ung thư vú tái phát di căn (Trang 60 - 68)

- Phương pháp đánh giá sống thêm:

1.Hiệu quả của phác đồ điều trị.

Đáp ứng toàn bộ là 35,3%, trong đó đáp ứng hoàn toàn là 9,8%, đáp ứng một phần là 25,5%.

Đáp ứng của nhóm tái phát là 81,8%, của nhóm di căn là 22,6% và của nhóm tái phát + di căn là 22,6%, của nhóm vừa tái phát vừa di căn là 22,2%.( p= 0,007).

Đáp ứng của nhóm chỉ có tổn thương hạch là 83,3%, của nhóm còn lại là 15,4%. Thời gian sống thêm toàn bộ ngắn nhất là 12 tháng, dài nhất là 22 tháng. Thời gian sống trung binh là 15,5 tháng.

Theo dõi 18 thỏng, cú khoảng 38,9% bệnh nhân ổn định bệnh. Thời gian sống tiến triển ngắn nhất là 4 tháng, dài nhất là 17 tháng. Theo dõi 12 thỏng, cú khoảng 44,8% bệnh nhân có bệnh ổn định. 2. Độc tính của phác đồ.

Tỷ lệ hạ bạch cầu chung là 35,5%; độ 1 là 23,5%; độ 2 là 11,8%. Tỷ lệ hạ bạch cầu hạt là 49%; độ ẵ là 47%; độ 3 là 2%.

Tỷ lệ hạ huyết sắc tố là 66,7%; độ 1 là 58,8%; độ 2 là 7,9%. Tỷ lệ hạ tiểu cầu là 5,8%(độ 1)

Tỷ lệ tăng men gan là 21,6%; độ 1 là 15,7%; độ 2 là 5,9%.

Không có truường hợp nào có biểu hiện độc tính trên tim và tăng Creatinine máu.

Như vậy, phác đồ Lipo- Dox đơn thuần điều trị bệnh nhân ung thư vú tái phát di căn cho tỷ lệ đáp ứng chấp nhận được, kéo dài thời gian sống không tiến triển và sống thêm cho người bệnh. Độc tính ít gặp và đều ở mức độ nhẹ.

KIẾN NGHỊ

Nên tiếp tục điều trị phác đồ Lipo- Dox cho các bệnh nhân ung thư vú tái phát di căn, có thể ưu tiên lựa chọn những bệnh nhân có tổn thương tại hạch, có tiền sử dùng Arthacycline hoặc có bệnh lý tim mạch kốm theo( như, tăng huyết áp, ngoai tâm thu...) để điều trị đạt được hiệu quả và an toàn.

Tài liệu tham khảo Tiếng việt:

1. Phạm Hoàng Anh (2001), Dịch tễ học bệnh ung thư, nguyên nhân và dự phòng, tài liệu lớp tập huấn ghi nhận ung thư, Bệnh viện K, tr. 19-25.

2. Nguyễn Bấ Đức, Nguyễn Chấn Hùng và cs(2004),” Kết quả bước đầu nghiên

cứu dịch tễ học mô tả một số bệnh ung thư ở 6 vùng địa lý Việt Nam giai đoạn 2001-2003”, Tạp chí Y học thực hành(489), tr.1-7.

3. Bệnh viện K (1999), Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư, Nhà

xuất bản Y học, Hà Nội.

4. Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Văn Định (1999), "Nghiên cứu tác dụng phụ trên

bệnh nhân ung thư vú tiền mạn kinh ở giai đoạn mổ được điều trị bổ trợ bằng cắt buồng trứng và Tamoxifen”, Tạp chí thông tin Y dược số đặc biệt chuyên đề ung thư, tr. 147-151.

5. Nguyễn Bá Đức, Phạm Hoàng Anh và cs (2000), “Tình hình bệnh ung thư ở

Việt Nam năm 2000”, Tạp chí thông tin Y dược, Viện thông tin thư viện Y học Trung ương, (2), tr. 19-26.

7. Võ Đức Hiếu (2002), “Một số độc tính hóa trị ung thu vó di căn”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 6(4), tr. 283-292.

8. Võ Hồng Minh Phước, Trần Văn Thiệp, Phạm Thị Bích Vân và cs (2002),

“Khảo sát giá trị CA 15-3 trong theo dõi sau điều trị ung th vú”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 6(4), tr. 293-299.

9. Lê Đình Roanh (2001), Bệnh học các khối u, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

10. Vũ Hồng Thăng (1999), So sánh đặc điểm lâm sàng với tổn thương giải phẫu

bệnh mức độ di căn hạch nách của ung thư vú giai đoạn I-II-III, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường đại học Y Hà Nội.

11. Trần Văn Thuấn (2001), Đánh giá kết quả của phương pháp điều trị hóa chất

sau mổ CMF, CAF cho ung thư vú giai đoạn II - III tại bệnh viện K từ 1994 - 1998, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội.

12. Trần Văn Thuấn (2007), “Dịch tễ học ung thư vú”, Ung thư vú, tr. 89-95.

13. Trần Văn Thuấn (2007), Sàng lọc ung thư vú, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.

30-45.

14. Tạ Văn Tờ, Lê Đình Roanh, Đặng thế Căn, Hoàng Xuân Kháng (2000),

“Phân loại mô học và độ mô học ung thư biểu mô tuyến vú thể nội ống”, Tạp chí thông tin Y dược chuyên đề ung thư, tr. 178-81.

15. Tạ Văn Tờ, Lê Đình Roanh, Đặng Thế Căn, Nguyễn Phi Hùng (2001), “Nghiên cứu thụ thể Estrogen và Progesteron trong ung thư biểu mô tuyến vú bằng nhuộm hoá mô miễn dịch”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh, Trường Đại học Y Hà nội.

16. Nguyễn Bá Đức(2003), Bệnh học ung thư vú, nhà xuất bản Y học, tr.46-68.

17. Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Văn Định, Trần Văn Thuấn(2000),” Đánh giá hiệu

quả phẫu thuật cắt buồng trứng kết hợp với Tamoxifen trong điều trị bổ trợ ung thư vú giai đoạn II,III”, tạp chí thông tin Y dược, chuyên đề ung thư, tr.181-188.

18. Nguyễn Thị Sang(2008),” Đánh giá kết quả phác đồ TAC kết hợp Anastrozole trong điều trị ung thư vú di căn có thụ thể nội tiết dương tính”, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội.

19. Lê Thanh Đức(2005), “ Nghiên cứu điều trị hóa chất tân bổ trợ trong ung thư vú giai đoạn III không mổ được bằng phác đồ CAF và AC”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Định, Nguyễn Bá Đức, Trần Tứ Quý(2003), “ Tuổi trẻ là một

yếu tố không thuận lợi đối với ung thư còn mổ được ở phụ nữ còn kinh nguyệt”, Y học thành phố HCM, tr.327-333.

21. Tô Anh Dòng( 1996), “ Đặc điểm lâm sàng ung thư biểu mô tuyến vú và đánh

giá một số yếu tố tiên lượng”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ khoa học y dược, tr 1- 60.

22. Trần Văn Công, Nguyễn Bá Đức(1999), “ Nhận xét tái phát, di căn sau điều trị

phẫu thuật tia xạ ung thư biểu mô tuyến vú giai đoạn II,IIIA tại bệnh viện K(1989-1992)”, Viện thông tin y học trung ương, tr. 151-153.

23. Tạ Văn Tờ( 2004), “ Nghiên cứu hình thái học, hóa mô miễn dịch và giá trị tiên lượng của chúng trong ung thư vú”, Luận án tiến sỹ y học.

24. Lê Quốc Sử( 2005), “Nghiên cứu sự biểu hiện của thụ thể Her-2/neu trong ung

thư biểu mô ông tuyễn vú xâm lấn bằng kỹ thuật hóa mô miễn dịch”, Y học thành phố HCM chuyên đè ung bướu học, tập 9,số 4, tr.17-27.

25. Đặng Huy Quốc Thịnh và cs(2003), “ Ung thư vú tái phát tại chỗ tại vùng”, Y

học thành phố HCM chuyên đè ung bướu học, tập 7,số 4, tr.290-303.

26. Nguyễn Chấn Hùng, Trần Văn Thiệp(2000), “ Chẩn đoán và điều trị ung thư

vú tại trung tâm ung bướu thành phố HCM”, Y học thành phố HCM chuyên đè ung bướu học, tập4,số 1, tr.66-75.

27. Nguyễn Tiến Quang(2004), “ Đánh giá kết quả hóa trị liệu cho ung thư di căn bằng phác đồ TA và CAF tại Bệnh viện K”, Luận văn bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.

28. Âu Nguyệt Diệu và cs (2003), “ Khảo sát húa mụ miễn dịch các thụ thể estrogen

và progesterol 350 trường hợp ung thư vỳ’ Y học thành phố HCM chuyên đè ung bướu học, tập 7,số 4, tr.278-289.

Tiếng Anh

29. Barbara K.Rimer, Joellen Schildkraut (1997), “Cancer screening cancer”,

Principles &Practice of Oncology, 5th edition, pp. 584-589.

30. Biganzoli L, Cufer, T et al (2002), “Doxorubicin and paclitaxel versus doxorubicin and Endoxan as first – line chemotherapy in metastatic breast cancer: The European Organization for Research and Treatment of Cancer 10961 Multicenter phase III Trail”, J Clin Oncol, Vol 20., pp. 3114 - 3121.

31. Garcia M, Jemal A, Ward EM(2007), Global cancer facts and figures 2007.

Alanta: American Cancer Society.

32. American Cancer Society(2008), Cancer facts and figures 2008. Alanta: American Cancer Society,2008.

33. Love RR, Duc NB, Allred DC et al(2002), ” Ocphorectom and Tamoxifen

adjuvant therapy in premenopausal Vietnamese and Chinese women with operable breast canser" J clinoncol,20,pp.59-66.

34. Haskell C, Casciato D.A(2000), “ breast cancer In: , Casciato D.A, Lowitz. B. Manual of clinical oncology, 4 st edition, pp.218-237.

35. Clark.G.M(2000): Pronostic and predictive factors. In: Harris.J.R: Disease of th breast, 2nd edition,pp. 489-588.

36. Recht A(2000), Local- regional recurrence after mastectomy or breast conversing thrapy. In: Disease of th breast, 2nd edition,pp. 731-748.

37. Favret AM, Carlson RW, Goffinet DR et al(2001),” Locally advanced breast cancer Is surgery necessary ? “, The Breast Journal(7), pp.131-137.

38. Harris JS, Lippman ME, Veronesi, Willet W(1992), “Beast cancer”, New

Engl J Med 327(6), pp. 390-393.

39. Charles M.Hakell (1995), “Systemic treatment for metastatic breast cancer”,

Cancer treatment, 4th edition, pp. 368-375.

40. Ellis GK, Livingston RB, Gralow JR, Green SJ, Thompson T (2002), "Dose-

v Dense Anthracycline-Based Chemotherapy for Node-Positive Breast Cancer,

Journal of Clinical Oncology, Vol 20, pp. 3637-3643.

41. Falkdon G, Tormey DC, Carey P, et al (1991), “Long term survival of patients

treated with chemotherapy for metastatic breast cancer”, Eur J Cancer, 27, pp. 973- 977.

42. Hoff ER, Tubbs RR, Myles JL, Procop GW(2002), “ Her-2/neu amplication in

breast cancer: stratification by tumor type and grade”, Am J Clin Pathol, 117(6), pp. 916-921.

43. Jones B, Shak S, et al(2001), “ Use of chemotherapy plus a monoclonal antibody against Her-2/neu 94(85). Slamon D, Leyland for metastic breast cancer that overexpresses Her-2/neu”, N Engl J Med, 344,pp.783-792.

44. Rosss JS, Fletcher JA, Linette GP, et al (2003), ” The Her-2/neu and protein in breast cancer 2003: biomarker and target of therapy”, Oncology, 8(4),pp.307- 325.

45. O' Brien,M.E et al (2004), “ Reduced cardiotoxicity and comparable efficacy in a phase III trial of Pelgylate liposomal Doxorubicin HCL ( CEALYX/ Doxil) versus conventional Doxorubicin for first- line of metastatic breast cancer. Annals of Oncology 15: 440-449

46. Seidman AD, Berry D, Cirrincione C, et al (2008) Randomized phase III trial of weekly compared with every-3-weeks paclitaxel for metastatic breast cancer, J Clin Oncol 2008, 26, pp. 1642-1649.

47. Paradiens R, et al, Paclitaxel versus doxorubicine as first line single- agent chemotherapy for metastatic breast canc,J Clin Oncol 2000,18,pp.724-733.

48. Chan s et al (1999), Prospective randomized trial of Docetaxel versus doxorubicine in patient for metastatic breast cancer. J Clin Oncol 1999, 18, pp. 2341-2354.

49. Hagop M, Kantarjian (2006), Manual of Medical Oncology, pp.1200-1220.

50. Smith I. (2006) Goal of treatment for patients with metastatic breast cancer. Semin Oncol 2006; 33: S2- S5

51. Bontebal M et al (2005), Phase II to III study comparing doxorubicine and

docetaxel with fluoruracil, doxorubicine, cyclophosphamid as first- line chemotherapy in patients with metastatic breast cancer. J Clin Oncol 2005:23: 7081-7088.

52. Greenberg PA, Hortobagyi GN, Smith TL, et al (1996), “Long term follow-up

of patients with complete remission following combination chemotherapy for metastatic breast cancer”, J Clin Oncol, 14, pp. 2179-2205.

53. Greenlee RT, Hill-Harmon MB, Murray T (2001), “Cancer Statistics”, CA

Cancer J Clin, 51, pp. 15-36.

54. Greenlee RT, Hill-Harmon MB, Murray T (2002), “Cancer Statistics”,

Cancer J Clin, 51, pp. 15-36.

55. Hagop M, Kantarjian (2006), Manual of Medical Oncology, pp. 1200-1220.

56. Jassem J, Pienowski T, Plzanka A, et al (2001), “Doxorubicin and paclitaxel

versus fluorouracin, and Endoxan as first line therapy for women with metastatic breast cancer: Final results of a randomized phase III multicenter trail”, J Clin Oncol, 9, pp. 1707-1715.

57. Joensuu H, Hollik, Heikkinen M, et al (1998), “Combination chemotherapy versus single agent therapu as first and second line treatment in metastatic breast cancer: Aprospective randomized trial”, J Clin Oncol, 16, pp. 3720- 3730.

58. Ross JS, Fletcher JA, Linette GP, et al (2003), “The Her-2/neu gen and protein in breast cancer 2003: biomarker and target of therapy”, Oncology, 8(4), pp. 307-25.

59. Ruth Oratz, Elissa L, et al (1999), “Treatment of metastatic Breast cancer”,

Breast cancer, pp. 511-526.

60.Harris L, Batist G, Belt R et al(2002), Liposome- encapsulated doxorubicin compared with conventional doxorubicin in a randomized multicenter trial as frist line therapy of metastatic breast carcinoma. Cancer 2002; 94:25-36.

61.Spice V.d, Malcolm C.P(1999), “ Risk factor of Breast cancer”, Breast cancer, pp. 47-55.

Một phần của tài liệu đánh giá tỉ lệ đáp ứng hóa chất và thời gian sống thêm của phác đồ lipodox đơn thuần trên bệnh nhân ung thư vú tái phát di căn (Trang 60 - 68)