Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4 HỌC KÌ II THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. (Trang 57 - 62)

- Mỗi nhóm 4 lon đựng đất màu ,1 lon đựng sỏi, cây đậu xanh đã

3.Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn

chuỗi thức ăn

* Cách tiến hành:

+ Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 - SGK

- Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? - Chỉ và nói mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó.

- GV theo dõi, giúp đỡ

+ Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV gọi HS trả lời những câu hỏi gợi ý ở trên

- Giảng thêm : Trong sơ đồ chuỗi thức ăn ở H. 2 SGK : cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng ( chất vô cơ ). Nhứng chất khoáng này trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác.

- GV hỏi cả lớp

- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn? - Chuỗi thức ăn là gì? - HS làm việc nhóm đôi - HS trả lời - HS suy nghĩ - HS phát biểu - HS khác nhận xét

- GV nêu kết luận:

+ Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn.

+ Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết vứi nhau thành một chuỗi khép kín. 1’ 4. Củng cố – Dặn dò

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau

Khoa học

1. Mục tiêu:

HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết:

- Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật

- Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

2. Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 134, 135, 136 – SGK

- Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm

3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG HĐ của thầy HĐ của trò

3’ A. Kiểm tra bài cũ:

Vẽ sơ đồ và giải thích chuỗi thức ăn trong tự nhiên - GV nhận xét – cho điểm - 2 HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung 2’ B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - YC – ghi vở 15’ 2. Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ

mối quan hệ thức ăn

* Cách tiến hành:

+ Bước 1: Làm việc cả lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 - SGK

+ Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào?

+ Bước 2: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm, phát giấy, bút

- HS suy nghĩ

- HS làm việc nhóm, cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây

+ Bước 3: Treo và trình bày sản phẩm trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ. - Nhóm trưởng điều hành các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.

- Đại diện các nhóm lên trình bày

- Nhóm khác nhận xét và bổ sung

- Giảng: Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn:

Cụ thể:

+ Cây là thức ăn của nhiều loài vật.

Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác.

+ Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn. - GV Kết luận Đại bàng Cây lúa Rắn hổ mang

Chuột đồng

Cú mèo

12’ 3. Hoạt động 2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên

* Cách tiến hành:

+ Bước 1: Làm việc theo cặp

Quan sát hình trang 136, 137 - SGK - Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? - Dựa vào hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người. - GV theo dõi, giúp đỡ

+ Bước 2: Làm việc cả lớp - GV nêu câu hỏi

- GV Vẽ sơ đồ và giải thích sơ đồ

Các loài tảo - > cá - > người ( ăn cá hộp ) Cỏ - > bò - > người

- Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến tình trạng gì?

- Điều gì xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ?

- Chuỗi thức ăn là gì?

- Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất

- Kết luận:

+ Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên. + Tv đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố

- HS làm việc nhóm đôi - HS trả lời - HS suy nghĩ - HS phát biểu - HS khác nhận xét

vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật. Bởi vậy chúng ta cần phảI bảo vệ môI trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3’ 4. Củng cố – Dặn dò

- Nhận xét tiết học

Khoa học

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4 HỌC KÌ II THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. (Trang 57 - 62)