Bài 59: Nhu cầu chất khoáng của thực vật

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4 HỌC KÌ II THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. (Trang 48 - 54)

- Mỗi nhóm 4 lon đựng đất màu ,1 lon đựng sỏi, cây đậu xanh đã

Bài 59: Nhu cầu chất khoáng của thực vật

1. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

- Kể ra vai trò cảu các chất khoáng đối với đời sống thực vật. - Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.

2. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón.

3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG HĐ của thầy HĐ của trò

5’ A. Kiểm tra bài cũ

- Các loài cây khác nhau có nhu cầu nước như thế nào?

- Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước như thế nào? - GV nhận xét, cho điểm

- 1 HS - 1 HS - 1 HS

B. Bài mới

28’ 2. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của

các chất khoáng đối với thực vật + GV nhận xét, kết luận

- Trong quá trình sống , nếu không được cung cấp đấy dủ các chất khoáng, cây sẽ phát triển kém,

không ra hoa kết quả được hoặc nếu có, sẽ cho năng xuất thấp. Điều đó chứng tỏ các chất khoáng đã tham gia vào thành phần cấu tạo và các hoạt động sống của cây. ni – tơ ( có trong phân đạm ) là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều.

- Làm việc theo nhóm 4 + Các nhóm quan sát H 1a,b,c,d (118) thảo luận các câu hỏi

- Làm việc cả lớp + Đại diện trình bày

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các

chất khoáng của thực vật

- GV phát phiếu học tập cho các nhóm và hướng dẫn.

+ GV chữa bài

- GV giảng : Cùng một cây ở vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. VD: Đối với các cây cho quả, người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành, để nhánh hay sắp ra hoa vì ở nnhững giai đoạn đó cây cần được cung cấp nhiều chất

khoáng. - Kết luận: SGK tr. 119 + HS đọc mục bạn cần biết để làm phiếu - Các nhóm làm việc với phiếu - Làm việc cả lớp + Đại diện nhóm trình bày 3. Đọc mục bạn cần biết - 3 HS đọc

2’ 4. Củng cố – Dặn dò

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 60

Khoa học

Bài 60: Nhu cầu không khí của thực vật 1. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

- Kể tên vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật - HS nêu được một vai trò ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.

2. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập nhóm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG HĐ của thầy HĐ của trò

5’ A. Kiểm tra bài cũ

- Lúa, ngô, cà chua… cần chất khoáng nào? - Cà rốt, cải củ cần chất khoáng nào? - GV nhận xét, cho điểm - 1 HS - 1 HS 28’ B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC - HS ghi vở

2. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao

đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp.

+ Ôn lại KT cũ:

- Không khí có những thành phần nào?

- Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật?

+ Trong quang hợp, TV hút khí gì và thải ra khí gì? + Trong hô hấp, TV hút khí gì và - HS nêu - ….. - Làm việc theo cặp + Quan sát hình 1,2 (120, 121) và TLCH

thải ra khí gì?

+ Quá trình quang hợp xảy ra khi nào?

+ Quá trình hô hấp xáy ra khi nào? + Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng? + GV nhận xét

- GV kết luận: TV cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước

, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được.

- Làm việc cả lớp + 1 vài HS trình bày

Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số ứng

dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật

- GV nêu vấn đề: TV “ ăn “ gì để sống? Nhờ đâu TV thực hiện được điều kì diệu đó? ( TV không có cơ quan tiêu hóa như người và ĐV nhưng chúng vẫn “ăn” và “ uống”. Khí các – bô - níc có trong KK được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên. nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà TV có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các – bô - níc và nước.

- GV nêu câu hỏi

- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các – bô -níc của TV. - Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô -

+ HS trả lời

+ HS trả lời ( mục BCB tr. 121)

+ TV không có cơ quan hô hấp riêng, các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp, đặc biệt quan

xi của TV?

+ GV kết luận: Biết được nhu cầu về KK của TV sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng như: bón phân xanh hoặc phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp chất khoáng, vừa cung cấp khí các – bô - níc cho cây. Đất trồng cần tơi, xốp, thoáng khí.

trọng là lá và rễ.

3. Đọc mục bạn cần biết - 2 HS đọc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2’ 4. Củng cố – Dặn dò

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau 61

Khoa học

Quan hệ thức ăn trong tự nhiên 1. Mục tiêu:

- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.

- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này và thức ăn của sinh vật kia

2. Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 130, 131 – SGK

- Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm

3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG HĐ của thầy HĐ của trò

5’ A. Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày sự trao đổi khí ở động vật. - Trình bày sự trao đổi chất ở động vật - GV nhận xét – cho điểm

- 2 HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung 30’ B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - YC – ghi tên đầu bài

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4 HỌC KÌ II THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. (Trang 48 - 54)