- Chiều dày của lớp vỏ thép CT 3:
Hình V.7: Kích thước cơ bản của cyclon
V.5.5. Thiết kế thiết bị xử lý khí
Khí thải của lò đốt thường chứa các chất độc hại như SO2, NOx, HCl… Sau khi qua cyclon khói thải tiếp tục đi qua thiết bị hấp thụ ở đây ta xử dụng tháp rửa khí rỗng để tiếp tục xử lý khói thải. Tháp rửa khí rỗng có dạng hình trụ đặt thẳng đứng, được sử dụng dựa trên nguyên tắc tạo ra sự tiếp xúc trực tiếp giữa các chất ô nhiễm với các hạt dung dịch hấp thụ được phun từ trên xuống dưới dạng sương bụi. Dung dịch Ca(OH)2 được sử dụng làm tác nhân hấp thụ, Ca(OH)2 có khả năng hấp thụ tốt các chất ô nhiễm dạng khí trong khói lò, giá thành Ca(OH)2 rẻ, Nhược điểm của nó là thường tạo ra hàm lượng cặn lớn. Tháp rửa khí có cấu tạo đơn giản và vận hành đơn giản. Nó có thể xử lý tốt các chất ô nhiễm dạng khí và bụi đồng thời kết hợp làm nguội khí thải.
Bảng V.19: Nồng độ các chất ô nhiễm trong khói lò
Chất thải Nồng độ (mg/m3) TCVN 5939-2005 (mg/Nm3) SO2 667,65 500 NOx 229,8 850 HCl 160,7 50 Bụi 310,3 200
Các phản ứng xảy ra khi khói thải tiếp xúc với chất hấp thụ: Ca(OH)2 + SO2 = CaSO3 + H2O (1)
Ca(OH)2 + 2HCl = CaCl2 + 2H2O (3) Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 + H2O (4)
Chọn Ca(OH)2 0,5% làm chất hấp thụ. Theo [9] lượng Ca(OH)2 cấp vào tháp thường lấy gấp 6,1 lần lượng khí đi vào tháp
→
Lượng Ca(OH)2 có trong 21606,3 kg sữa vôi là: Lượng vôi cần để pha dung dich Ca(OH)2 5%
Dung dịch Ca(OH)2 5% được phun vào tháp bằng 10 mũi phun có đường kính 6 mm.
Lưu lượng Ca(OH)2 5% phun: : khối lượng riêng của Ca(OH)2 ,
→
Vận tốc của Ca(OH)2 5% là
Vận tốc khí trong thiết bị thường vào khoảng 0,6 ÷1,2 m/s, chọn vận tốc khí trong thiết bị vk = 0,6 m/s. [5]
Lưu lượng không khí vào thiết bị là Lk = 1,35 m3/s.
Diện tích thiết diện ngang của thiết bị là: S = 1,35/0,6 = 2,25 m2
Đường kính thiết bị:
Tỷ lệ đường kính và chiều cao của tháp rỗng thường theo tỷ lệ: Chọn H/D = 2, Vậy chiều cao của thiết bị là H = 3,4 m
Chọn chiều cao phần trên và dưới tháp là 0,3 m.
Vậy chiều cao của toàn bộ tháp là: h = 3,4 + 2. 0,3 = 4 (m)
1
2 3