Các quy định hiện hành về trách nhiệm của nhà nước

Một phần của tài liệu Trách nhiệm của MNCs và biện pháp của nước xuất xứ đầu tư. Các chính sách đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc và Hàn Quốc (Trang 26 - 34)

Quyền bảo vệ công dân ở nước ngoài, bao gồm các tập đoàn trong nước, dựa trên các các văn bản luật quốc tế về trách nhiệm của nhà nước. Điều này không tập trung vào việc bảo vệ công dân của nhà nước chủ nhà từ sự lạm dụng của các công ty đa quốc gia.

Trong các thuật ngữ lịch sử, sự cần thiết cho việc bảo vệ tình huống này là rõ ràng hơn bất kỳ chứng cứ nào hết. Các công ty Đông Ấn Hà Lan và Anh Quốc và sự đi bóc lột tài sản của họ ở chính quốc Châu Á và Châu Phi mà không nghĩ tới hậu quả. Những người bản xứ châu Mỹ la tinh, châu Úc và những nơi khác bị đưa gần tới sự diệt vong để đất đai của họ có thể được sử dụng cho khai thác mỏ và các mục đích khác từ những nhà đầu tư nước ngoài. Nhưng mà, luật quốc tế, những gì mà cộng đồng châu Âu đã dựng lên, càng có sự liên quan hơn với việc bảo vệ các lợi ích của các công ty và lợi ích của các nhà đầu tư nước ngoài hơn là việc bảo vệ các nạn nhân của họ.

Cấu trúc phức tạp của các luật lệ liên quan điều chỉnh các vi phạm của công dân tuân theo các tuyên bố các nhà đầu tư và yêu cầu chi trả ngay và bồi thường là các điều đã được cam kết.

Có một lời giải thích đầy thuyết phục cho tình huống này. Sức mạnh của nhà nước thông qua các luật lệ để đảm bảo tài sản của các công ty đa quốc gia và những chủ sở hữu đồn điền viễn xứ ở trong các nước yếu trên thế giới. Không có bất cứ sự kiểm tra nào trong vẫn đề này dù cho sự áp dụng biên pháp bảo vệ này nên được tuân thủ trong việc làm của các công dân nước ngoài hay các tập đoàn trên lãnh thổ nước chủ nhà. Một trường hợp được dựng lên nhằm mục đích biểu thị tuyên bố Schufeldt. ở đây người nước ngoài chiết xuất ra chất chicle ở Goa-

te -ma –la dùng kỹ thuật trị thương của cây chảy máu. Nước chủ nhà nhân thấy rằng những cây này sẽ bị tàn phá nếu các kỹ thuật này còn được tiếp tục. Sự cân nhắc đã được đưa ra để bảo vệ ngành công nghiệp. Nước chủ nhà đề xuất điều này vì lý do phá vỡ sự nhượng bộ đối với việc khai thác chiết xuất chất chicle. Khi mà vấn đề nảy sinh tới sự phân sử liên bang giữa Goa-te-la- ma và Mỹ, nguyên nhân thiệt hại bởi việc sủ dụng các kỹ thuật trị thương là không được cho phép ngay cả khi tính toán được thiệt hại. Thay vì, người phân xử, với việc gia tăng mối lo ngại về nhà đầu tư nước ngoài, ghi nhận các thiệt hại gây ra, ở giữa những thứ khác, “nhức đầu” vì các nhà đầu tư nước ngoài. Có rất nhiều việc làm có ích của các nhà đầu tư nước ngoài mà không ảnh hưởng nước chủ nhà và công dân của họ. Tuy nhiên trường hợp bất chấp lợi ích của nước chủ nhà đang phát triển dẫn tới quan điểm sức mạnh nền tảng về trách nhiệm nhà nước đang bị kháng cự bởi các nước đang phát triển theo nhiều cách. Kết quả là, có các lỗi mòn về thoả mãn các chuẩn mực của các nước phát triển. Còn nữa, ý tưởng về trách nhiệm của các công ty đa quốc gia hoặc trách nhiệm của nước chủ nhà về hư hại, điều mà nước chủ nhà và công dân của họ chưa thể nhận thức được.

Điều này cũng có thể đem lại lợi ích trong các phạm có thể cho luật quốc tế hiên tại phản ánh cách mà luật quốc tế nhìn nhận trong các khoảng thời gian trước đây. Trước sự gia tăng mạnh mẽ của ý thức trách nhiệm, sẽ là dễ dàng hơn để thiết lập điều mà phải có bổn phận đảm bảo rằng một công dân không gây tổn hại gì với nước chủ nhà khi hoạt ở nước ngoài. Quyền bảo vệ các công dân ở nước ngoài là điều kiện cần thiết trong phạm vi quốc gia. Đã có việc mất đi sự bảo vệ nơi mà một công dân gắn với việc bị chỉ trích những hành vi của họ khi ở nước ngoài. Nói chung, các nước nhận ra rằng không thể làm để gì hỗ trợ một công dân khi họ vi phạm ở nước ngoài. Đây là sự công nhận đầy ý nghĩa về mối liên kết giữa trách nhiệm nhà nước và hành vi của công dân nước ngoài. Nhưng mà, một nhiệm vụ có đầy ý nghĩa nhằm ngăn chặn các công dân dính tới những

hành vi đáng trách. Trách nhiệm của chính quyền trong quốc tế trước đây đó là một công dân phải chịu trách nhiệm đối với bản thân anh ta khi gây thiệt hại nếu như nước đó biết được ý định của công dân nước mình gây thương tích chống lại nước khác và không ngăn cản anh ta làm như vậy. Vì vậy cũng có một nhiệm vụ trong phần của nhà nước nhằm trừng phạt một công dân người mà phạm tội trong khi ở nước ngoài. Thất bại trong việc đo lường hành vi ngấm ngầm của anh ta cái mà cản trở trách nhiệm của quốc gia.

Dù cho bài viết này được tạo ra từ sự tin cậy của Grotius, nhà chức trách thì thực tế còn nhiều điều còn phải bàn cãi.

Ví dụ, Mỹ tranh cãi luật được biết đến là tuyên bố của Alabama, nó đã tuyên bố một cách thành công trong việc tôn trong một tàu chiến liên minh được chế tạo ở Vương Quốc Anh. Có một số điều đáng xem xét đó là cái mà công nhận giống như tuyên bố dựa trên trách nhiệm của một nước không phải vì liên tục giám sát các hoạt động của chính công dân nước đó ở bên nước ngoài

Borchard từng bước tuân theo luật lệ từ các vụ phân xử này: Sâu chuỗi các trường hợp đã thiết lập lên phẩm chất nhất định theo sự không chịu trách nhiệm của chính phủ với những hoạt động sai trái của những cá nhân. Những việc này bao gồm sự biểu hiện không chắc chắn của thực tế hoặc ngầm đồng loá của chính phủ về hành động này, trước và sau khi, cả sự phê chuẩn trực tiếp và tán thành điều trên, hay là ngấm ngầm , không nói ra hoặc là phê duyệt việc sai trái một cách thiếu thận trọng nhằm ngăn cản tổn thất, hoặc là xét lại các trường hợp hoặc là trừng phạt những kẻ có tội, hoặc thuyết phục nạn nhân tự bản thân chông lại những kẻ chống đối.

Luật này, được tổng kết bởi Borchard, chứng kiến một sự thay khi mà nền tảng sức mạnh và trung tâm nhà nước của chủ nghĩa thực chứng nắm quyền thống trị toàn bộ luật pháp quốc tế. Điều đó làm rõ thềm rằng nhà nước chỉ có thể giữ trách nhiệm vì các hành động của chính các cơ quan nhà nước và không

phải vì nhà nước đó. Nói cách khác , cách tiếp cận, Borchard đã đưa ra, cai trị đất nước giống như việc có trách nhiệm trực tiếp thông qua ngầm phê duyệt không hiện diện.

Nhưng mà, đáng chú ý là, các mục dự thảo khác, mục số 8, phải duy trì vài khái nhiệm phán xét trách nhiệm về hành vi của một công dân đối với nước của anh ta. Mục này dự tính trách nhiệm pháp lý cho các hành động của các cá nhân nếu như họ có “sự thật hành vi ứng xử của nhà nước” hoặc họ” đạng thực hiện các yếu tố của quan chức nhà nước trong việc thiếu vắng các nhà chức trách chính thức và trong các trường hợp mà điều chỉnh việc thi hành các yếu tố của các nhà chức trách”. Điều đó có thể tranh luận rằng luật pháp nhà nước Arechaga, Tanzi và Borchard có thể được giải thích như là duy trì bằng việc kết hợp mục 11 và mục 8. Nhưng không biểu thị rằng hoàn cảnh này được dự tính trong dự thảo ILC với chú ý tới hai bản dự thảo đó. ILC có nội dùng phù hợp để men theo các văn bản có cơ bản hiệu lực cái mà liên quan hơn với việc bảo vệ những người nước ngoài từ những đối xử bất công của nước chủ nhà. Có thể nói rằng, các bản dự thảo không đề cập tới các quy tắc của luật pháp mà chỉ là cơ cấu nguyên tắc trách nhiệm. Do đó điều đó được xem xét ngay cả khi nguyên tắc phân xử của Borchard bi loại bỏ từ cách hiểu mới của luật chung chung về trách nhiệm nhà nước, luật quốc tế cốt yếu tiếp tục nằm dưới các nhiệm vụ xác thực với việc chú ý tới bảo vệ người nước ngoài trong dạng hoàn cảnh cổ điển ở trong bạo lực đám đông tới người nước ngoài mà nước chủ nhà không ngăn chặn.

Những gì mà chúng ta định nghĩ tới như là “lạc hậu” nguyên tắc thừa hưởng sự cần cù bị xóa đi tạo thành một nguyên lý chung của sự phân xử trong luật quốc tế về trách nhiệm nhà nước. Điều đó được chuyển đổi vào một trách nhiệm xác thực của một nhánh luật cốt lõi (luật giải quyết vấn đề bảo vệ các nước chủ nhà từ công dân nước ngoài). Trong quá trình, các nhiệm vụ xác thực của nước chủ

nhà khi các công dân nước ngoài vứt bỏ bức tranh luật pháp, ít nhất có một dòng chảy chính luật pháp quốc tế hình thành.

Những điều không phải là nguyên lý và phân xử thông thường của việc chuyển đổi là vô cùng hiển nhiên. Có vài lý do xác đáng để tranh luận về luật quốc tế cốt lõi nên được tiếp thu trong ánh sáng của việc hiểu rõ các chính sách nền tảng của luật quốc tế tới việc phân tích lý giải về sự phát triển. Trong khi đó chúng ta đã cách xa từ quan điểm cũ của một dạng trực tiếp về trách nhiệm nhà nước vì hành vi của các công dân ngoài biên giới, không có lý do giải thích tại sao luật quốc tế hiện tại lại không thể được định dạng nhằm mở rộng các nhiệm vụ cốt lõi đối với một tập đoàn của nước chủ nhà đối với tập đoàn của nước đi đầu tư nơi mà cần thiết các nhân tố tri thức và kiểm soát là vấn đề hiện tại. Chúng ta không nên ngạc nhiên vì tìm kiếm điều đó, gần đây, các thử thách đối với khái niệm ngoại giao một chiều bảo vệ công ty nước ngoài thông qua luật quốc tế thay vì sự xấu xa của tự nhiên của chính hành vi hiện ra. Quan điểm đã được đem ra bàn luận cho rằng công dân nước ngoài ở nước chủ nhà, phân chia khá rõ từ việc bảo vệ công dân hay tập đoàn, trách nhiệm phát sinh nếu nếu nó không ngăn chặn công dân hay tập đoàn gắn với hành vi gây thiệt hại khi ở nước ngoài.

Tuy nhiên, tạo ra trách nhiệm như thế đã xa rời với hiệu quả cả với cách vấn đề một cách chi tiết hoặc là các nước liên quan đơn phương chấp nhận dẫn tới trách nhiệm pháp lý trong luật quốc tế chung chung là những gì chương này tìm cách thiết lập. Chúng ta có thể có môt ý kiến tốt hơn về cách đơn giản nhất mà luật quốc tế chung có thể bao quát trách nhiệm nước chủ nhà bằng việc ghi nhận các trường hợp đặc biệt trong việc chấp nhận trách nhiệm này.

Vài ví dụ về thảo thuận chấp nhận trách nhiệm được phát hiện một cách đặc biệt trong phạm vi môi trường. Do đó, ví dụ, thỏa thuận kiểm soát việc vận chuyển rác thải nguy hiểm áp đặt nhiệm vụ của các nước nhằm ngăn cản việc vận chuyển các chất này sang các các nước khác. Ở đây, một thỏa thuận trách nhiệm

rõ ràng tăng lên không cho phép các công dân và các tập đoàn xuất khẩu các chất thải nguy hiểm sang các nước khác. Luật không còn dựa trên các tiền đề của chủ quyền điều mà một nước đang phát triển có thể chọn để tránh gây ra tổn thất bằng cách từ chối nhận chất thải đó. Điều đó áp đặt một nghĩa vụ có hiệu lực trong xuất khẩu quôc gia nhằm đảm bảo rằng chất thải ngủy hiểm không được gửi tới nước khác. Nhưng mà, những trách nhiệm trên dường như có mối liên kết xuyên quốc gia.

Sự thiếu vắng mối liên kết xuyên biên giới, tuy nhiên, đó không phải là một vấn đề đang nổi cộm trong luật quốc tế về quyền của con người những cái mà gi nhận trách nhiệm cơ bản của nó, như là việc cấm tra tấn, khi mà bị tước đi toàn quyền con người. Nghĩa không đầy đủ của Erga omnes những trách nhiệm còn lại trong ý kiến cho rằng trách nhiệm của nhà nước tồn tại là do sự phi phạm của một vài trách nhiệm nhưng điều mà có thể trực tiếp hay gián tiếp gắn với các hành động hoặc sự thiếu sót của nhà nước. sự khẩn cấp của một nhiệm vụ để khởi tố tội phạm trong luật quốc tế chứng thực sự thật là thiếu sót địa điểm của vi phạm trách nhiệm là đang trở nên tăng một cách vô nghĩa. Ai đó sẽ tranh cái rằng nhiệm vụ trở lên dễ dàng thiết lập hơn trong các hoàn cảnh nơi mà tội phạm là công dân của một nước. Tương ứng có sự tăng đáng ghi nhận của đạo đức, nếu chưa có luật pháp, nhiệm vụ ngăn cản sự thiếu sót trong việc gây tổn hại tới các lợi ích của các nước khác và công dân của họ.

Một ví dụ rõ nhất cho điều này là điều luật vừa được ban hành gần đây ở một số nước nhằm ngăn chặn các tổ chức kinh doanh du lich tình dục nhằm khai thác mại dâm trẻ em ở nước ngoài nơi mà vấn đề này đã trở thành căn bệnh cố hữu và rất khó kiểm soát. Tại đây, vấn đề này có thể được kiểm soát nếu có sự phối hợp để giải quyết tình hình từ cả chính phủ của nước có khách du lịch theo hình thức này và chính phủ nước tồn tại hình thức mại dâm trẻ em này. Các quốc gia như Anh, Canada va Úc, đã tự nguyện chịu trách nhiệm ngăn chặn công dân

nước họ kinh doanh du lich mại dâm ở nước ngoài. Ngay sau đó, những nhà luật pháp đã nghiên cứu lại các biện pháp trừng phạt nặng hơn, việc ngăn chặn các hình thức du lịch kiểu này cũng được thực hiên thông qua việc từ chối cấp thị thực và các hình thức khác nữa. Các quốc gia này cũng áp dụng các phương thức nhằm ngăn chặn những tổn hại đang tác động các nước khác và những người sống ở các quốc gia khác. Có những nhiệm vụ ngăn ngừa những tổn hại như vậy, những nhiệm vụ này phát sinh không chỉ về mặt đạo đức mà còn cả khía cạnh luật pháp. Một tình huống xuyên biên giới được kiểm soát bởi việc quy định hành vi của công dân nước mình ở nước ngoài. Chính phủ sử dụng quốc tịch như là một căn cứ để áp đặt nghĩa vụ pháp lý lên công dân nước mình, nhằm thực hiện trách nhiệm đạo đức để kiểm soát những hoạt động diễn ra ở nước ngoài của công dân.

Điều này có thể được lý giải rằng, các biện pháp như vậy được áp dụng không chỉ vì bổn phận đạo đức mà còn là một trách nhiệm luật pháp. Những tổn hại gây ra cho trẻ em thông qua mại dâm, du lịch tình dục, đó là các bệnh lây truyền qua đường tình dục, giống như một quả bom khi phát nổ sẽ gây ra tổn thương cho rất nhiều người chứ không phải chỉ riêng trẻ em và người khách mua dâm. Đây cũng có cả phần trách nhiệm của quốc gia người mua dâm, nơi mà người ta có thể tìm hiểu rõ ràng điều kiện hoàn cảnh và xu hướng của người khách đó, để ngăn chặn hành vi mua dâm có khả năng phát tán sang nước khác của anh ta. Trách nhiệm pháp lý của các công ty du lich mà cố tình tham gia vào các hình thức du lịch như vậy cũng đã được quy định trong điều luật này. Nghĩa vụ pháp lý của các hãng hàng không mà cố tình chuyển chở những khách du lịch như vậy cũng cần phải suy tính lại. Nhưng, điều quan trọng hơn cả là các nước

Một phần của tài liệu Trách nhiệm của MNCs và biện pháp của nước xuất xứ đầu tư. Các chính sách đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc và Hàn Quốc (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w