Chỉ sốĐổi mới cụng nghiệp là khỏi niệm khú lượng húa vỡ nú liờn quan
đến đặc điểm của ngành cụng nghiệp ở từng quốc gia, liờn quan đến năng lực sỏng tạo trong quỏ khứ và hiện tại cũng như khả năng sỏng tạo mới trong tương lai.
Cỏc yếu tố biểu thị sự đổi mới là rất khỏc biệt, khụng thể lượng húa bằng một đơn vị chung, do đú, chỉ cú thể tớnh toỏn chỉ số đổi mới khi đó loại bỏ yếu tốđơn vị tớnh và xem xột sựđúng gúp của cỏc yếu tố cấu thành vào chỉ
Chỉ số đổi mới phản ỏnh năng lực cũng như khả năng đổi mới của ngành, lĩnh vực cụng nghiệp là cú ý nghĩa thống kờ, cú thể tớnh toỏn được và phản ỏnh khỏ hiệu quả sự thay đổi của hoạt động đổi mới trờn phạm vi ngành cụng nghiệp (kể cả trong cỏc ngành cụng nghiệp riờng biệt) cũng như trong phạm vi nền kinh tế.
Thực tế cho thấy, chỉ số đổi mới cụng nghiệp cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với hoạt động quản lý và điều hành ở cấp vĩ mụ trong phỏt triển ngành cụng nghiệp cũng như trong phỏt triển toàn bộ nền kinh tế.
Chỉ số đổi mới cụng nghiệp là một trong những chỉ tiờu đỏnh giỏ hoạt
động đổi mới của quốc gia, cũng như ngành được xem xột và cũng là cơ sởđể đỏnh giỏ trỡnh độ cụng nghệ, năng lực đổi mới của ngành cụng nghiệp cũng như doanh nghiệp cụng nghiệp ở từng thời kỳ nhất định.
Thụng qua việc nghiờn cứu kinh nghiệm tớnh toỏn và cụng bố chỉ sốđổi mới cụng nghiệp của một số nước và tổ chức quốc tế, một số bài học kinh nghiệm được rỳt ra là:
Thứ nhất: Việc tớnh toỏn chỉ số đổi mới cụng nghiệp núi chung và chỉ
số đổi mới cụng nghiệp đối với doanh nghiệp cụng nghiệp núi riờng cần phải trả lời được cõu hỏi “Kết quả của toàn bộ quỏ trỡnh đổi mới dựa trờn sự thay
đổi của cỏc yếu tố chủ yếu nào” trong một loạt cỏc yếu tố như: Sỏng chế, giải phỏp hữu ớch, năng suất lao động, nghiờn cứu triển khai (R&D), đổi mới quản lý...
Khi đó xỏc định được cỏc yếu tố chủ yếu tạo nờn quỏ trỡnh đổi mới, cần phải cú những giải phỏp hỗ trợ để chỳng cú thể trở thành “yếu tố mũi nhọn” thỳc đẩy quỏ trỡnh đổi mới trong dài hạn.
Thứ hai: Trong quỏ trỡnh tớnh toỏn chỉ số đổi mới cụng nghiệp, từng yếu tố cấu thành cú thể bị ảnh hưởng từ những yếu tố bờn ngoài. Chớnh vỡ vậy, cần xem xột một cỏch kỹ lưỡng những tỏc động của cỏc yếu tố bất lợi
bờn ngoài và cú cỏc giải phỏp cụ thể, thớch hợp nhằm hạn chế cỏc tỏc động tiờu cực từ cỏc yếu tốđú đến quỏ trỡnh đổi mới ngành cụng nghiệp.
Thứ ba: Phạm vi tớnh toỏn chỉ số đổi mới cụng nghiệp ở cỏc quốc gia khỏc nhau là khụng giống nhau. Cỏc chỉ số Đổi mới toàn cầu, Chỉ số sỏng tạo toàn cầu cũng như Chỉ số đổi mới cụng nghiệp của Úc… đều ỏp dụng tớnh toỏn cho những lĩnh vực cụng nghiệp cú phạm vi rộng hơn nhiều so với phạm vi cỏc ngành cụng nghiệp được quy định tại Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 thỏng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc Ban hành Hệ
thống Ngành kinh tế của Việt Nam.
Đối với điều kiện thực tế của Việt Nam, chỉ số đổi mới cụng nghiệp
được tớnh toỏn trờn cỏc ngành: Khai khoỏng; cụng nghiệp chế biến, chế tạo; sản xuất và phõn phối điện, khớ đốt, nước núng, hơi nước và điều hũa khụng khớ...
Do đú, để chỉ số này phản ỏnh được một cỏch toàn diện quỏ trỡnh đổi mới cụng nghiệp ở Việt Nam, việc tớnh toỏn chỉ số đổi mới cụng nghiệp cần
được xem xột kỹ ở một số lĩnh vực khỏc (như cỏc nước vẫn thực hiện) để cú cơ sở so sỏnh, đỏnh giỏ.
Tuy nhiờn, cỏc nghiờn cứu đều chỉ ra rằng: Chỉ số đổi mới cụng nghiệp sẽđược đo lường trờn cỏc yếu tố: Nghiờn cứu và phỏt triển (R&D); Bằng sỏng chế; Nhón hiệu hàng húa; Khả năng sỏng tạo, thiết kế; Đổi mới tổ chức/quản lý; Năng suất lao động. Đõy là cỏc nhõn tố chớnh tạo nờn sựđổi mới cũng như
năng lực đổi mới của ngành cụng nghiệp hay toàn bộ nền kinh tế.
Thứ tư: Khú khăn lớn nhất trong tớnh toỏn chỉ sốđổi mới cụng nghiệp là xỏc định trọng sốđúng gúp của từng yếu tố cấu thành đối với chỉ số tổng hợp. Việc xỏc định cỏc trọng số này phải căn cứ vào đặc điểm từng quốc gia, từng ngành cụng nghiệp, khả năng phõn tớch, đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia cũng như so sỏnh, điều chỉnh chỉ sốđổi mới cụng nghiệp trong nhiều năm.
Để cú thể tớnh toỏn chỉ số đổi mới cụng nghiệp ở Việt Nam, do thời gian, kinh phớ nghiờn cứu hạn hẹp, trước mắt nhúm nghiờn cứu ỏp dụng trọng số dựa trờn nghiờn cứu Viện Nghiờn cứu Melbourne (Melbourne Institute).
Thứ năm: Nguồn dữ liệu ban đầu cần thiết được sử dụng để tớnh toỏn chỉ sốđổi mới cụng nghiệp là cỏc số liệu về số lao động, số lao động dành cho hoạt động R&D, năng suất lao động, ngõn sỏch dành cho hoạt động R&D và giỏ trị gia tăng trong cỏc ngành cụng nghiệp, cỏc số liệu về sỏng chế, nhón hiệu hàng húa…Cỏc số liệu liờn quan này được thu thập từ Tổng cục Thống kờ.
Cỏc số liệu về sỏng chế, nhón hiệu hàng húa mới dựng cho thống kờ chỉ
sốđổi mới cụng nghiệp cũng được thu thập từ dữ liệu của Cục Sở hữu trớ tuệ - Bộ Khoa học và Cụng nghệ.
Tuy nhiờn, nguồn dữ liệu để tớnh toỏn chỉ số đổi mới cụng nghiệp ở
nước ta chưa được thống kờ một cỏch thường xuyờn và khoa học, nhiều yếu tố
khi muốn cú số liệu đểđưa vào tớnh toỏn chỉ số đổi mới cụng nghiệp phải tiến hành cỏc cuộc điều tra riờng. Đõy quả là thỏch thức đối với việc tớnh toỏn và cụng bố của cỏc cơ quan cú liờn quan.
Chương 2 NGHIấN CỨU ÁP DỤNG VÀ TÍNH TOÁN THỬ CHỈ SỐ ĐỔI MỚI ĐỐI VỚI NGÀNH CễNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ ĐỔI MỚI CễNG NGHIỆP VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG 2.1.1. Phương phỏp tớnh chỉ sốđổi mới cụng nghiệp a. Cỏc yếu tố sử dụng để tớnh toỏn
Chỉ số đổi mới cụng nghiệp bao gồm những quy trỡnh mới, cụng nghệ
mới, sản phẩm mới và cỏc giải phỏp hữu ớch được tớnh theo năm tài chớnh. Chỉ
sốđổi mới cụng nghiệp được tớnh toỏn trờn cơ sở cỏc yếu tố sau đõy:
- Yếu tố về hoạt động nghiờn cứu & phỏt triển (R&D)
Yếu tố vềhoạt động nghiờn cứu & phỏt triển (R&D) cụng nghiệp được tớnh bằng số % tiền chi cho hoạt động R&D trong phạm vi ngành cụng nghiệp so với tổng ngõn sỏch nhà nước giành cho ngành trong năm tài chớnh hoặc % lao động cho R&D/tổng lao động sử dụng trong ngành.
Bờn cạnh nguồn chi từ ngõn sỏch nhà nước cho hoạt động R&D, cỏc doanh nghiệp cũng luụn chủ động đầu tư cho hoạt động này và chỉ số đổi mới đối với R&D cú thể tớnh trong phạm vi từng doanh nghiệp theo năm tài chớnh.
Như vậy, tỷ lệ đầu tư vốn từ ngõn sỏch/doanh nghiệp và chi phớ cho nguồn nhõn lực trong hoạt động R&D càng cao thỡ chỉ sốđổi mới đối với hoạt
động R&D càng lớn và ngược lại.
+ í nghĩa của việc đưa yếu tố R&D vào tớnh toỏn chỉ số đổi mới cụng nghiệp
Việc đưa chỉ số R&D vào tớnh toỏn chỉ số đổi mới cụng nghiệp mang ý nghĩa hết sức quan trọng vỡ nú thể hiện sự đầu tư của nhà nước/doanh nghiệp vào hoạt động nghiờn cứu & phỏt triển trong tổng thể cỏc hoạt động của ngành/doanh nghiệp được thống kờ. Mặt khỏc, trong tớnh toỏn chỉ số đổi mới
chung ngành /doanh nghiệp cụng nghiệp, yếu tố này đại diện cho sựđúng gúp của hoạt động nghiờn cứu & phỏt triển vào tổng thể hoạt động đổi mới của đối tượng nghiờn cứu.
+ Cỏch tớnh yếu tố R&D
Theo cỏch trỡnh bày ở trờn, yếu tố này cú thểđược tớnh bằng hai cỏch: (1) Tớnh toỏn dựa trờn số tiền đầu tư (chi tiờu) cho hoạt động R&D; (2) Tớnh toỏn dựa trờn trờn số lao động R&D.
vTheo cỏch tớnh thứ nhất: Chi phớ cho R&D là số tiền chi tiờu cho việc thực hiện hoạt động nghiờn cứu về sựđổi mới tiềm năng và cỏc chi tiờu trong giai đoạn tiếp theo để thực hiện cỏc thử nghiệm cần thiết nhằm đảm bảo tớnh thực thi của cỏc hoạt động đổi mới. (Cỏc chi phớ cho R&D khụng bao gồm chi phớ ký hợp đồng nghiờn cứu & phỏt triển với cỏc đối tỏc bờn ngoài).
Như vậy, tổng chi phớ cho R&D ngành/doanh nghiệp cụng nghiệp là tổng cỏc khoản chi cho R&D của ngành/doanh nghiệp trong năm tài chớnh xỏc
định.
vTheo cỏch tớnh thứ hai (Tớnh toỏn dựa trờn số lao động R&D) Lao động R&D là số lao động thực hiện cỏc hoạt động R&D của ngành/doanh nghiệp cụng nghiệp.
Ở cấp độngành cụng nghiệp, lao động cho R&D bao gồm tất cả cỏc lao
động hoạt động trong cỏc cơ sở chuyờn thực hiện cỏc hoạt động nghiờn cứu chuyờn ngành. Ở cấp độ doanh nghiệp, lao động R&D là số lao động dài hạn và ổn định của doanh nghiệp chuyờn thực hiện cỏc nhiệm vụ đầu tư và tiến hành cỏc hoạt động R&D (kể cả việc mua cỏc kết quả nghiờn cứu, cỏc cụng
Trong doanh nghiệp: Tổng số lao động trong doanh nghiệp cụng nghiệp là tổng số lao động làm việc tại doanh nghiệp trong năm tài chớnh
đang được xem xột. Số lao động này (Đơn vị tớnh: Người) được tớnh theo quy
định của Tổng cục Thống kờ trong Phiếu điều tra, thu thập thụng tin về doanh nghiệp hàng năm và được xử lý thành số liệu tổng hợp của ngành.
Tương tự như vậy, số lao động R&D trong doanh nghiệp cụng nghiệp là số lao động làm việc trong lĩnh vực R&D tại doanh nghiệp trong năm tài chớnh nhất định.
Trong hai cỏch tớnh nờu trờn, việc tớnh toỏn chỉ số R&D dựa trờn yếu tố đầu tư (chi tiờu) cú ý nghĩa thống kờ hơn vỡ nú thể hiện trực tiếp mối quan hệ
giữa hoạt động R&D và hoạt động của ngành/doanh nghiệp bằng chi phớ thật (cú xột đến cả cỏc chi phớ mua bỏn cỏc kết quả nghiờn cứu, cỏc phỏt minh phục vụ hoạt động của ngành/doanh nghiệp đú).
+ Cỏch xử lý số liệu
Đối với cỏc số liệu để tớnh toỏn chỉ số R&D ngành cụng nghiệp:
Để tớnh toỏn chỉ số R&D cho ngành cụng nghiệp núi riờng và cỏc ngành kinh tế núi chung, cú thể sử dụng cỏc số liệu tổng hợp đến ngành cấp 2 theo Hệ
thống ngành kinh tế của Việt Nam được Tổng cục Thống kờ tớnh toỏn và cụng bố hàng năm.
Cỏc số liệu chủ yếu được sử dụng làm căn cứđể tớnh toỏn chỉ sốđổi mới R&D và chỉ sốđổi mới cụng nghiệp là:
v Tổng số lao động của ngành cụng nghiệp (được lấy từ Niờn giỏm Thống kờ hàng năm của Tổng cục Thống kờ);
v Tổng chi tiờu (tổng chi phớ) cho hoạt động nghiờn cứu & phỏt triển (R&D), số lao động thực hiện cỏc hoạt động R&D... sẽđược Tổng cục Thống kờ cung cấp khi cú yờu cầu.
Một điểm cần lưu ý là: Tuy cỏch tớnh toỏn (theo cụng thức nờu trờn) là khỏ đơn giản nhưng cỏc số liệu thu thập được cần phải xử lý trước khi đưa vào cụng thức tớnh.
Đối với cỏc số liệu để tớnh toỏn chỉ số R&D tại cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp:
Cỏc số liệu về tổng chi tiờu, tổng chi phớ cho hoạt động nghiờn cứu & phỏt triển (R&D), số lao động thực hiện cỏc hoạt động R&D cũng như tổng số lao
động của doanh nghiệp cụng nghiệp được lấy từ Phiếu 1A- ĐTDN (Phiếu điều tra, thu thập thụng tin về doanh nghiệp hàng năm của Tổng cục Thống kờ). Theo phiếu này, cỏc nội dung liờn quan đến hoạt động R&D của doanh nghiệp cụng nghiệp được thể hiện ở cỏc mục sau:
- Mục 6A: Tổng số lao động tại thời điểm đầu và cuối năm nghiờn cứu; - Mục 13.1: Cỏn bộ trực tiếp hoạt động khoa học cụng nghệ cú đến cuối năm nghiờn cứu;
- Mục 13.2: Chi phớ đầu tư, nghiờn cứu và phỏt triển khoa học cụng nghệ
năm nghiờn cứu
(Chi tiết xem Phiếu 1A- ĐTDN: Phiếu thu thập thụng tin về doanh nghiệp hàng năm của Tổng cục Thống kờ ở phần phụ lục).
Số liệu tớnh toỏn chi phớ cho hoạt động R&D ngành cụng nghiệp được tớnh bằng tổng chi phớ cho hoạt động R&D của cỏc doanh nghiệp trong ngành. Cụ thể:
Sn = ∑Si Trong đú:
* Sn : Tổng chi tiờu cho hoạt động nghiờn cứu triển khai (R&D) ngành cụng nghiệp trong năm tài chớnh xỏc định;
* Si : Chi tiờu cho hoạt động nghiờn cứu triển khai (R&D) tại từng doanh nghiệp cụng nghiệp trong năm tài chớnh.
Nhỡn chung, chỉ số R&D được tớnh bằng một trong hai cỏch đó phản ỏnh một cỏch tương đối tỏc động của hoạt động nghiờn cứu triển khai (R&D)
đối với khả năng đổi mới của ngành/doanh nghiệp cụng nghiệp.
Tuy nhiờn, trong cả hai cỏch tớnh nờu trờn vẫn chưa bao hàm đầy đủ cỏc tỏc động của hoạt động nghiờn cứu & phỏt triển (R&D) tới chỉ số đổi mới cụng nghiệp núi chung.
+ Một số hạn chế của việc ỏp dụng cả hai cỏch tớnh này tớnh này:
v Trờn thực tế, nhiều hoạt động đổi mới đó được tiến hành ở nhiều cấp độ (doanh nghiệp, ngành kinh tế, toàn bộ nền kinh tế) nhưng kết quả
khụng phải lỳc nào cũng như mong đợi (khụng phải tất cả cỏc hoạt động R&D
đều mang lại thành cụng). Do đú, khi tớnh toỏn chỉ số đổi mới cụng nghiệp, chi phớ cho hoạt động R&D vẫn được sử dụng để tớnh toỏn song ý nghĩa tỏc
động tới đổi mới cũn đang ở mức thấp hơn nhiều so với con số tớnh toỏn.
v Khi tớnh toỏn chỉ số R&D cho ngành/doanh nghiệp cụng nghiệp, người ta chỉ tớnh được cỏc chi phớ cho R&D trong năm tài chớnh đang xem xột mà khụng tớnh được con số này trong quỏ khứ (trong khi cỏc nghiờn cứu cơ bản, nghiờn cứu cụng nghệ nguồn lại cần nhiều chi phớ và cú tỏc động lớn tới sựđổi mới).
v Hoạt động nghiờn cứu & phỏt triển là hoạt động được cỏc chủ thể
kinh tế thực hiện trong dài hạn, kết quả nghiờn cứu được phản ỏnh sau nhiều năm tiờu tốn chi phớ cũng như lao động thực hiện. Do vậy, hiệu quả sẽ cú độ
trễ nhất định so với chi phớ bỏ ra trong thực tại và việc tớnh toỏn chỉ số R&D trong năm tài chớnh khụng tớnh được độ trễ này.
v Chỉ số R&D ngành/doanh nghiệp cụng nghiệp khụng tớnh tới sự
chuyển giao cụng nghệ từ nước ngoài (trong hoạt động FDI cú sự chuyển giao cụng nghệ tiờn tiến của cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào cỏc nước đang phỏt triển) và chi phớ chuyển giao cụng nghệđụi khi khụng được tớnh toỏn đầy đủ.
v Yếu tố về Bằng sỏng chế
Theo Luật Sở hữu trớ tuệ Việt Nam, sỏng chế là giải phỏp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trỡnh nhằm giải quyết một vấn đề xỏc định bằng việc ứng dụng cỏc quy luật tự nhiờn. Sỏng chế là giải phỏp cơ bản để tạo ra sự thay đổi trong hoạt động sản xuất của ngành cụng nghiệp cũng như của nền kinh tế. Tớnh ứng dụng của sỏng chế trong hoạt động sản xuất, đặc biệt là cỏc sỏng chếđó được cụng nhận hữu ớch và ỏp dụng được trong thực tế sản xuất là cơ sở đổi mới sản phẩm cũng như quy trỡnh sản xuất ở doanh nghiệp.
Bằng sỏng chế là văn bản do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cấp cho tổ chức, cỏ nhõn nhằm xỏc lập quyền sở hữu cụng nghiệp đối với sỏng chếđú.
Đểđược cấp Bằng sỏng chế và được Nhà nước bảo hộ, cỏc sỏng chế cần
đảm bảo những tiờu chuẩn sau:
(i) Cú tớnh mới so với trỡnh độ kỹ thuật trờn thế giới; (ii) Cú trỡnh độ sỏng tạo;
(iii) Cú khả năng ỏp dụng trong sản xuất cụng nghiệp.
Trong tớnh toỏn chỉ số đổi mới cụng nghiệp, yếu tố về Bằng sỏng chế được tớnh bằng sốđơn xin và được cơ quan cú thẩm quyền cấp bằng sỏng chế
trong lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp.
+ í nghĩa của yếu tố
Trong tớnh toỏn chỉ sốđổi mới cụng nghiệp, yếu tố này thể hiện sựđúng