Hệ thần kinh:

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi học sinh giỏi cấp huyện môn sinh học lớp 8. (Trang 53 - 55)

1. Chức năng: Điều khiển, phối hợp, điều hòa các hoạt động của cơ quantrong cơ thể đảm bảo cho cơ thể thành một khối thống nhất. trong cơ thể đảm bảo cho cơ thể thành một khối thống nhất.

2. Cấu tạo chung:

Não bộ Chất trắng Hệ TK vận động Bộ phận TKTW Hệ TK Tủy sống Chất xám Hệ TK sinh dỡng Bộ phận TK Dây TK ngoại biên Hạch TK sinh dỡng Não Tủy Sinh dỡng Phân hệ TK đối giao cảm Phân hệ TK giao cảm

a. Cấo tạo của tũy sống (theo kiến thức SGK)

* Cấu tạo ngoài: Nắm đợc:

- Vị trí: nằm trong trong ống xơng sống từ đốt sống cổ I đến thắt lung II… - HD:

- Màu sắc - Màng tũy

* Cấu tạo trong:

- Chất xám: Chất xám nằm trong, có hình cánh bớm: Là căn cứ thần kinh của các phản xạ không điều kiện.

- Chất trắng: Nằm ngoài, bao quanh chất xám: dẫn truyền và nối các căn cứ thần kinh.

b. Dây thần kinh tũy sống

- Nắm đợc cấu tạo và chức năng.

- Gồm có 31 đôi dây thần kinh, mỗi dây gồm 2 rễ: rễ trớc: vận động; rễ sau: cảm giác.

c. Tiểu não, trụ não, não trung gian. Cho HS nắm cấu tạo cơ bản ở SGKgồm: gồm:

- Nắm đợc vị trí các thành phần của não. - Cấu tạo và chức năng của trụ não.

- Cấu tạo và chức năng của não trung gian. - Cấu tạo và chức năng của tiễu não.

d. Đại não: Theo nội dung SGK- Cấu tạo của đại não. - Cấu tạo của đại não.

+ Hình dạng cấu tạo ngoài. + Cấu tạo trong.

+ Sự phân vùng chức năng của bán cầu đại não và so sánh với động vật, nêu đợc điểm khác biệt.

e. Hệ thần kinh sinh dỡng:

- Nắm đợc nội dung ở SGK.

- Cung phản xạ sinh dỡng: Yêu cầu HS phân biệt đợc cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dỡng.

- Nắm đợc cấu tạo hệ thần kinh sinh dơng. - Chức năng của hệ thần kinh sinh dơng.

B - Một số câu hỏi và bài tập

1. So sánh bộ não ngời với bộ não của động vật? Yêu cầu HS nêu đợc:

+ Bộ não ngời phát triển hơn hẳn động vật, đặc biệt là BCNL có kích thớc lớn, và diện tích bề mặt tăng nhờ các nếp gấp khúc cuộn, có rãnh sâu vào bên trong nên số lợng nơ ron lớn.

+ Võ não ngời có nhiều vùng mà ở đó động vật không có: ví dụ: vùng nói, vùng hiểu chữ viết,… liên quan đến hệ thống tín hiệu thứ 2. Tiếng nói, chữ viết là kết quả của quá trình lao động xã hội của loài ngời.

2. Phân biệt hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dỡng?

Hệ thần kinh vận động Hệ thần kinh sinh dỡng

Cấu tạo: - TK trung –- ơng. - TK ngoại biên (đờng li tâm) - Chất xám ở vỏ não và tủy sống

- Từ trung ơng đến thẳng các cơ quan phản ứng (cơ…) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhân xám trong trụ não

- Sừng bên của tủy sống từ đốt sống tũy III đến đoạn cùng của tủy sống

- Có 2 sợi trớc hạch và sợi sau hạch gồm nơ ron trớc hạch và sau hạch chuyển giao qua cúp xi náp tại hạch TK

Chức năng - Điều khiển hoạt của cơ quan

vận động. - Điều khiển hoạt của cơ quansinh dỡng và quá trình trao đổi chất

3. So sánh phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảo? a. Về cấu tạo:

TK giao cảm TK đối giao cảm

Bộ phận TK

trung ơng Sừng bên chất xám tũy sống từđốt sống cổ VIII đến đốt thắt l- ng III.

- Nhân xám trong trụ não - Đoạn cùng của tũy sống Bộ phận TK

ngoại biên - Hạch TK gần trung ơng- Nơ ron trớc hạch, sợi trục ngắn (có bao miêlin)

- Nơ ron sau hạch, sợi trục dài (không có bao miêlin)

- Hạch TK xa trung ơng TK - Nơ ron trớc hạch, sợi trục dài (có bao miêlin)

- Nơ ron sau hạch, sợi trục ngắn (không có bao miêlin)

b. Về chức năng:

- 2 phân hệ có tác dụng đối lập (TK giao cảm tăng cờng TĐC, TK đối giao cảm giảm TĐC).

+ Ví dụ: TKGC làm tăng lực co và nhiẹp co tim, TK đối GC tác dụng ngợc lại.

- TKGC làm co mạch, co đồng tử, đối GC ngợc lại.

- Sự phối hợp, điều hòa HĐ của 2 phân hệ đối với các cơ quan trong cơ thể đáp ứng với yêu cầu HĐ của cơ…

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi học sinh giỏi cấp huyện môn sinh học lớp 8. (Trang 53 - 55)