số lụng cực nhỏ , đó tăng diện tớch tiếp xỳc với thức ăn lờn nhiều lần
-Trong lụng ruột cú hệ thống mạng lưới mao mạch mỏu và bạch huyết dày đặc tạo điều kiện cho sự hấp thụ nhanh chúng
- Màng ruột là màng thấm cú chọn lọc chỉ cho vào mỏu những chất cần thiết cho cơ thể kể cả khi nồng độ cỏc chất đú thấp hơn nồng độ cú trong mỏu và khụng cho những chất độc vào mỏu kể cả khi nú cú nồng độ cao hơn trong mỏu .
Cõu 3*: a/ Những đặc điểm nào của ruột non giỳp nú đảm nhiợ̀m tốt vai trũ hṍp thụ cỏc chṍt dinh dưỡng?
b/ Giải thớch vỡ sao protein trong thức ăn bị dịch vị phõn hủy nhưng protein trong lớp niờm mạc dạ dày lại được bảo vợ̀ và khụng bị phõn hủy? protein trong lớp niờm mạc dạ dày lại được bảo vợ̀ và khụng bị phõn hủy?
a/ Những đặc điểm của ruột non giỳp nú đảm nhiệm tốt vai trũ hấp thụ cỏc chất dinh dưỡng:
- Lớp niờm mạc ruột non cú cỏc nếp gấp với cỏc lụng ruột và lụng cực nhỏ làm cho diện tớch bề mặt bờn trong của nú tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tớch mặt ngoài.
- Ruột non rất dài (tới 2,8 – 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong cỏc cơ quancủa ống tiờu húa. của ống tiờu húa.
- Mạng mao mạch mỏu và mạng mạch bạch huyết phõn bố dày đặc tới từng lụng ruột. lụng ruột.
b/ Protein trong thức ăn bị dịch vị phõn hủy nhưng protein trong lớp niờm mạc dạ dày lại được bảo vệ và khụng bị phõn hủy là do cỏc chất nhầy do cỏc TB tiết chất nhầy ở cổ tuyến vị tiết ra và phủ lờn bề mặt niờm mạc, ngăn cỏch cỏc TB niờm mạc với pepsin
Cõu 5* : aVỡ sao thức ăn sau khi đó được nghiờ̀n búp kỹ ở dạ dày chỉ chuyển xuống ruột non thành từng đợt? Hoạt động như vậy cú tỏc dụng gỡ?
B .Một người bị triợ̀u chứng thiếu axit trong dạ dày thỡ sự tiờu húa ở ruột non cú thể thế nào? thể thế nào?
a.- Thức ăn đó được nghiền nhỏ và nhào trộn kỹ, thấm đều dịch vị ở dạ dày sẽ được
chuyển xuống ruột non một cỏch từ từ, theo từng đợt nhờ sự co búp của cơ thành dạ dày phối hợp với sự đúng mở của cơ vũng mụn vị.
- Cơ vũng mụn vị luụn đúng, chỉ mở cho thức ăn từ dạ dày chuyển xuống ruột khi thức ăn đó được nghiền và nhào trộn kỹ
-Axit cú trong thức ăn vừa chuyển xuống tỏc động vào niờm mạc tỏ tràng gõy nờn phản xạ đúng mụn vị, đồng thời cũng gõy phản xạ tiết dịch tụy và dịch mật
-Dịch tụy và dịch mật cú tớnh kiềm sẽ trung hũa axit của thức ăn từ dạ dày xuống làm ngừng phản xạ đúng mụn vị, mụn vị lại mở và thức ăn từ dạ dày lại xuống tỏ tràng.
-Cứ như vậy thức ăn từ dạ dày chuyển xuống ruột từng đợt với một lượng nhỏ, tạo thuận lợi cho thức ăn cú đủ thời gian tiờu húa hết ở ruột non và hấp thụ được hết cỏc chất dinh dưỡng.
b. Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thỡ sự tiờu húa ở ruột non cú thể diễn ra như sau:
Mụn vị thiếu tớn hiệu đúng nờn thức ăn sẽ qua mụn vị xuống ruột non liờn tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ khụng đủ thời gian ngấm đều dịch tiờu húa của ruột non nờn hiệu quả tiờu húa sẽ thấp.
Cõu 6*: Nờu khỏi quỏt cỏc bộ phận của hợ̀ cơ quan tiờu hoỏ. Hóy phõn tớch để chứng minh rằng cú sự phõn cụng chức năng và thống nhṍt giữa ống tiờu hoỏ và tuyến tiờu hoỏ của hợ̀ cơ quan tiờu hoỏ?
*) Khỏi quỏt về cỏc bộ phận của hệ cơ quan tiờu hoỏ:
Hệ cơ quan tiờu hoỏ bao gồm 2 bộ phận là ống tiờu hoỏ (đường tiờu hoỏ) và tuyện tiờu hoỏ.
- ống tiờu hoỏ: lần lượt từ ngoài vào trong và từ trờn xuống, ống tiờu hoỏ gồm cỏc cơ quan là: Miệng, thực quản, dạ day, ruột non, ruột già, hậu mụn.
- Tuyến tiờu hoỏ: bào gồm cỏc tuyến: 3 đụi tuyến nước bọt tiết dịch nước bọt vào miệng, tuyến vị của dạ dày, tuyến gan, tuyến tuỵ và cỏc tuyến ruột.
*) Chứng minh sự phõn cụng chức phận giữa ống tiờu hoỏ và tuyến tiờu hoỏ:
Sự phõn cụng chức phận giữa 2 bộ phận trờn thể hiện như sau:
a) ống tiờu hoỏ:
Thực hiện chức năng: - Biến đổi lớ học thức ăn.Vận chuyển dần thức ăn qua cỏc đoạn khỏc nhau của ống
Hai chức năng trờn được thực hiện bởi cỏc cơ trờn thành ống tiờu hoỏ với sự tham gia của răng, lưỡi ở miệng.
b) Tuyến tiờu hoỏ:Cỏc tuyến tiờu húa thực hiện chức năng tiết tiờu húa, biến đổi
hoỏ học thức ăn.
*) Sự thống nhất giữa ống tiờu hoỏ và tuyến tiờu hoỏ:
Giữa ống tiờu hoỏ và cỏc tuyến tiờu hoỏ cú sự thống nhất và hỗ trợ nhau trong hoạt động tiờu hoỏ thức ăn. Kết quả hoạt động của bộ phận này tạo điều kiện cho hoạt động của bộ phận cũn lại.
Vớ dụ: Thức ăn qua biến đổi lớ học (nhai, trộn, co búp…) của ống tiờu hoỏ trở nờn mềm, nhỏ hơn rất thuận lợi cho cỏc enzim của dịch tiờu hoỏ tiết ra từ cỏc tuyến tiờu hoỏ biến đổi hoỏ học.
- Ngược lại hoạt động biến đổi hoỏ học của cỏc tuyến tiờu hoỏ càng triệt để thỡ cỏc sản phẩn dinh dưỡng đơn giản hấp thụ càng nhiều, cung cấp chất và năng lượng cho cơ thể núi chung, trong đú cú ống tiờu hoỏ phỏt triển
Cõu 6*: Trỡnh bày quỏ trinh hṍp thụ và vận chuyển cỏc chṍt dinh dưỡng. Gan đảm nhiợ̀m vai trũ gỡ trong quỏ trỡnh tiờu húa ở cơ thể người?
Trỡnh bày quỏ trinh hấp thụ và vận chuyển cỏc chất dinh dưỡng. Gan đảm nhiệm vai trũ gỡ trong quỏ trỡnh tiờu húa ở cơ thể người?
- Cỏc chất dinh dưỡng được hấp thu theo 2 con đường:
+ Theo đường mỏu: đường, axit bộo và glixe rin, axit amin,cỏc VTM tan trong nước, cỏc muối khoỏng, nước.
+ Theo đường bạch huyết: lipit (cỏc giọt nhọ đó nhũ tương húa), cỏc vitamin tan trong dầu (A,D,E,K)
- Vai trũ của gan: gan đảm nhiệm cỏc vai trũ + tiết ra dịch mật giỳp tiờu húa li pit
+ khử cỏc chất độc lọt vào mao mạch mỏu cựng cỏc chất dinh dưỡng + điều hũa nồng độ cỏc chất dinh dưỡng trong mỏu được ổn định
*********************************
chuyên đề 5
Trao đổi chất và năng lợng
A- Mục tiêu:1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Vai trò các hệ cơ quan trong sự TĐC. Sự khác nhau và mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào.
- Khái niệm chuyển hóa, so sánh đồng hóa và dị hóa. - Thế nào là chuyển hóa cơ bản, ý nghĩa thực tiễn.
- Hệ thần kinh và các tuyến nội tiết đã ảnh hởng nh thế nào đến chuyển hóa vật chất và năng lợng.
2, Kỹ năng: Vận dụng kt, giải thích hiện tợng thực tế.
B- Nội dung bồi dỡngPhần I . Kiến thức cơ bản Phần I . Kiến thức cơ bản I . Trao đổi chất
- Môi trờng cung cấp cho cơ thể thức ăn, nớc, muối khoáng. Qua quá trình tiêu hóa, cơ thể tổng hợp nên những sản phẩm đặc trng đồng thời thải những sản phẩm thừa ra ngoài.
- Hệ hô hấp lấy từ môi trờng ngoài khí O2 để cung cấp cho các phản ứng sinh, hóa trong cơ thể và thải ra ngoài khí CO2.
- Hệ bài tiết lọc từ máu những chất bả của hoạt động trao đổi chất cùng với những chất độc để tạo thành mồ hôi, nớc tiểu để đào thải ra khỏi cơ thể.
- Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng ngoài là trao đổi chất ở cấp độ cơ thể đảm bảo cho cơ thể sống và phát triển, nếu không có sự trao đổi chất, cơ thể không tồn tại đợc. Vì vậy, trao đổi chất là đặc trng cơ bản của sự sống.
2. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trờng trong
? Tế bào đã lấy những chất gì từ môi trờng trong.
- Tế bào lấy O2 và các chất dinh dỡng: Glu cô zơ, Gly xê rin, A xít béo, A xít amin, Nớc, muối khoáng, vitamin…
- Tế bào đã thải vào môi trờng trong các sản phẩm phân hủy nh: CO2, H2O, U rê, Urát, A xít U ríc.
- Biểu hiện của sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trờng trong:
Chất dinh dỡng và O2 từ máu chuyển sang nớc mô để cung cấp cho tê bào thực hiện các chức năng sinh lý. Khí CO2 và các sản phẩm bài tiết do tế bào thải ra đổ vào nớc mô rồi chuyển vào máu nhờ máu chuyển đến các cơ quan bài tiết. Nh vậy, các tế bào trong cơ thể thờng xuyên có sự trao đổi chất với nớc mô và máu tức là: có sự trao đổi chất với môi trờng trong.
3. Mối quan hệ giữa trao đổi chất cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào
- Không có sự trao đổi chất ở cáp độ cơ thể thì không có sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào.
- Trao đổi chất ở cấp độ tế bào giúp cho từng tế bào tồn tại, phát triển dẫn đến cơ thể tồn tại và phát triển (vì tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể).