Tăng cường cụng tỏc quản lý, đào tạo nõng cao tay nghề và ý thức trỏch nhiệm cho cụng nhõn của cỏc Nhà mỏy may:

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Dệt kim của công ty dệt may Hà Nội (Trang 158 - 178)

II- Một số giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm Dệt kim của Cụng ty Dệt May Hà Nội.

3- Tăng cường cụng tỏc quản lý, đào tạo nõng cao tay nghề và ý thức trỏch nhiệm cho cụng nhõn của cỏc Nhà mỏy may:

nhiệm cho cụng nhõn của cỏc Nhà mỏy may:

Lao động- đầu vào nhõn tạo; thiết bị, nguyờn liệu- đầu vào sản xuất; đất đai và cỏc tài nguyờn khỏc- nguồn lực tự nhiờn. Trong đú, nguồn lực lao động cú vai trũ rất quan trọng nhiều khi là quyết định sự phỏt triển của Doanh nghiệp.

Lao động là yếu tố động, cỏch mạng nhất trong cỏc yếu tố sản xuất của cỏc Doanh nghiệp. Với đặc trưng khỏc biệt của yếu tố lao động, việc quản lý, đào tạo, cũng phức tạp phong phú.

Quản lý lao động trong Doanh nghiệp bao gồm một hệ thống những phương phỏp nhằm xỏc định kế hoạch tuyển chọn nhõn sự theo cơ cấu hợp lý, sắp xếp, bố trớ, sử dụng, duy trỡ, phỏt triển nguồn nhõn lực, cải thiện mụi trường lao động, điều kiện làm việc, tạo động lực kớch thớch người lao động phỏt triển toàn diện nhằm đỏp ứng được mục tiờu của Doanh nghiệp. Mục tiờu của quản lý lao động là cung cấp cho Doanh nghiệp, tổ chức một lực lượng lao động đảm bảo về số lượng, chất lượng trong mọi thời kỳ kinh doanh, nú thể hiện việc khẳng định vai trũ chủ thể của người lao động , tạo lũng tin đối với Doanh nghiệp. Nhờ hoạt động quản lý lao động mà Doanh nghiệp cú thể khai thỏc những khả năng tiềm tàng, sức sỏng tạo, lũng nhiệt tỡnh, ý thức trỏch nhiệm của người lao động từ đú sử

dụng hợp lý, tiết kiệm sức lao động, tăng năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh, tạo điều kiện thực hiện tốt quỹ tiền lương, nõng cao mức sống của người lao động.

Đào tạo là một hoạt động được tổ chức cú hệ thống để lao động nõng cao tay nghề và ý thức trỏch nhiệm. Như vậy, đào tạo giỏo dục nõng cao tay nghề, nõng cao hiểu biết của cụng nhõn là một việc làm rất cần thiết. Việc thay đổi, đầu tư trang thiết bị mỏy múc cụng nghệ mới vào sản xuất, Doanh nghiệp cũng cần phait hực hiện cỏc chương trỡnh đào tạo để cụng nhõn cú thể nắm bắt được cỏc quỏ trỡnh hoạt động, cỏc thụng số cần thiết để sử dụng mỏy múc thiết bị tốt hơn. với sự thay đổi nhanh nhu cầu của người tiờu dựng về sản phẩm cho nờn cỏc Doanh nghiệp sản xuất cần đào tạo để nõng cao trỡnh độ tay nghề, từ đú cú thể nõng cao chất lượng sản phẩm của Cụng ty, tiết kiệm thời gian lao động, tăng năng suất lao động của người cụng nhõn.

Việc đào tạo cụng nhõn trong Doanh nghiệp một cỏch hợp lý sẽ nõng cao kiến thức tay nghề, hợp tỏc cỏc nhúm tốt hơn, giảm tỷ lệ sai hỏng, giảm chi phớ, tăng sự năng động của người lao động, giảm tai nạn, tăng năng suất lao động của cụng nhõn, tăng chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trờn thị trường và cú hiệu kinh doanh quả cao.

Đối với Cụng ty Dệt- May Hà Nội, mặt hàng tiờu thụ sản phẩm Dệt kim ngày càng được mở rộng ở thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài. Do vậy Cụng ty ngày càng mở rộng sản xuất thu hỳt một lực lượng lao động rất lớn, tuổi đời cũn trẻ điều đú đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng sản phẩm và tỡnh hỡnh sản xuất của Cụng ty. Nhỡn vào bảng tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm Dệt kim ta thấy gõy ra lỗi chủ yếu của sản phẩm may là ra quỏ trỡnh may và vệ sinh cụng nghiệp (trước là bao gúi) lỗi may chủ yếu đứt chỉ, bỏ mũi, xộn xỡ, may nhầm mỏc cỡ, may sai quy cỏch, thiếu chi tiết sản phẩm, xộn trỏi thõn, tra cổ trỏi, thiếu đường may, may cổ mớm... cỏc lỗi này chủ yếu do tay nghề cụng nhõn thấp, nhận

thức về chất lượng chưa rừ ràng. Điều này nú ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm, khả năng sản xuất, tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm trờn thị trường của Cụng ty. Lỗi vệ sinh cụng nghiệp do dớnh dầu, vương chỉ, bẩn, ố vàng cỏc lỗi này cũng do cụng nhõn sản xuất đảm nhiệm.

Sau là bao gói ta thấy lỗi sản phẩm chủ yếu là may, là, vệ sinh cụng nghiệp. Lỗi may ở đõy phỏt hiện tiếp theo của quỏ trỡnh trước, lỗi này là do trỡnh độ cụng nhõn, ý thức, trỏch nhiệm của họ. Lỗi là bao gúi cũng do lực lượng cụng nhõn đảm nhiệm, lỗi này do trỡnh độ cụng nhõn, ý thức trang thiết bị, tỡnh hỡnh quản lý.

Với tỡnh trạng trong cỏc Nhà mỏy may là trỡnh độ cụng nhõn thấp, ý thức, trỏch nhiệm thấp, mụi trường làm việc khụng tốt. Cụng ty cần đề ra cỏc kế hoạch đào tạo như sau:

1- Xỏc định nhu cầu và phương phỏp đào tạo.

Chất lượng sản phẩm may trong những năm gần đõy đó được tăng lờn, nhưng nguyờn nhõn gõy ra sản phẩm đưa vào tỏi chế là vẫn do may, ý thức trỏch nhiệm của cụng nhõn chưa cao đó dẫn đến lỗi do vệ sinh cụng nghiệp và một số lỗi khỏc. Với tất cả cỏc cụng nhõn may trỡnh độ cụng nhõn khụng cao, ý thức trỏch nhiệm cũn hạn chế như vậy, cỏn bộ cỏc Nhà mỏy may cú trỏch nhiệm phõn chia từng đối tượng lao động theo cấp bậc cụng nhõn, theo tay nghề để từ đú đề ra cỏc phương phỏp đào tạo cụ thể đối với sự phõn chia trờn. Đối với cụng nhõn sản xuất trong cỏc Nhà mỏy để đào tạo nõng cao kiến thức, ý thức trỏch nhiệm là một điều rất quan trọng và cần thiết. Hiện nay việc nõng cao tay nghề, ý thức trỏch nhiệm của cụng nhõn lại cần thiết hơn, cấp bỏch hơn, bởi họ là người quyết định đến chất lượng sản phẩm may. Do đú, việc nõng cao tay nghề, giỏo dục ý thức trỏch nhiệm một cỏch thường xuyờn sẽ giỳp cho Cụng ty cú một đội ngũ cụng nhõn cú tay nghề cao, ý thức trong cụng việc được nõng lờn.

Đối với cụng nhõn may chủ yếu là kỹ thuật may, cụng nhõn là bao gúi, cụng nhõn đúng gúi. Cụng ty cần xỏc định rừ những đối tượng nào cần đào tạo và đào tạo như thế nào, cú thể đào tạo nõng cao tay nghề, đào tạo nõng cao ý thức trỏch nhiệm... như cầu đào tạo cần xỏc định:

- Xỏc định đội ngũ đó cú những kiến thức, kỹ năng gỡ và thỏi độ của họ. - Xỏc định rừ cỏc chỗ làm việc cần những kiến thức, kỹ năng gỡ và thỏi độ

của họ với từng nghề.

Tuy nhiờn, nhu cầu đào tạo là rất cần thiết cho toàn bộ cụng nhõn may của Cụng ty Dệt- May Hà Nội. Nhưng Cụng ty khụng thể thực hiện cựng một lỳc, do đú Cụng ty cần xem xột và nờn đào tạo cho cụng nhõn may trong lĩnh vực xuất khẩu trước, tiếp đú sẽ đào tạo cho cụng nhõn may hàng nội địa và cuối cựng sẽ đào tạo cho cụng nhõn là bao gói.

Đào tạo đội ngũ cụng nhõn may Cụng ty nờn cú cỏc chương trỡnh đào tạo cụ thể đi từ lý thuyết đến thực hành, cú đội ngũ giảng viờn cú trỡnh độ cao. Sau khoỏ học Cụng ty nờn tổ chức một cuộc thi kiểm tra và sẽ nõng cấp bậc cho cụng nhõn (nếu đạt kết quả tốt).

đào tạo cụng nhõn may chủ yếu giỳp cho họ nắm vững được kiến thức may, học hỏi thờm cỏc kiểu may mới, thao tỏc nhanh hơn... dú đú sẽ giảm cỏc lỗi như bỏ mũi chần, đứt chỉ may, tay dài ngắn, may mớm, cắt chỉ vào đường may, thủng vải, chõn cổ rỳm, thiếu đường may....

Việc tăng cấp bậc cho cụng nhõn sẽ tạo cho người cụng nhõn trong quỏ trỡnh học sẽ cố gắng hơn, họ ý thức được rằng mỗi cụng việc của mỡnh làm sẽ đều ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm may, đặc biệt với ý thức trỏch nhiệm được nõng lờn sẽ giảm được một số lỗi như dớnh dầu, dớnh chỉ trong ỏo, dớnh bẩn, ố vàng...

Do trỡnh độ tay nghề và ý thức trỏch nhiệm của cụng nhõn như vậy Cụng ty nờn xem xột cỏc phương phỏp đào tạo cho phự hợp. Cỏc phương phỏp đào tạo như; tiếp cận nội bộ, tiếp cận bờn ngoài, tiếp cận theo sự hợp tỏc.

- Tiếp cận nội bộ.

Cụng nhõn được tuyển vào làm việc tại Cụng ty sẽ được nõng cao tay nghề bằng cỏch Cụng ty mở cỏc khoỏ đào tạo, đồng thời giỏo dục ý thức trỏch nhiệm của họ. Cú cỏc đào tạo:

+ Đào tạo truyền tay: Cú sự học hỏi trong quỏ trỡnh may, hoặc cử người cú trỡnh độ cao hơn, nhiều kinh nghiệm hơn, chỉ bảo cho những người cú trỡnh độ thấp hơn.

+ Chỉ dẫn theo nhúm: hướng dẫn cho cỏc nhúm người cựng nghề nghiệp như may, là, đúng bao gúi, họ cú thể trao đổi kinh nghiệm, đưa ra những biện phỏp khỏc nhau nhằm nõng cao tay nghề. Áp dụng phương phỏp này tiết kiệm, nhanh, cú thể sử dụng nhiều phương phỏp truyền thụ khỏc nhau: băng hỡnh, thực tập, giảng bài...

+ Đào tạo qua hệ thống mỏy tớnh: nhanh, tiết kiệm, nõng cao khả năng sỏng tạo của người học. Nhưng cho giỏo dục kiến thức chung hơn là tay nghề. Phương phỏp này khú vỡ cỏc cụng nhõn trỡnh độ cũn hạn chế.

+ Chỉ dẫn qua nghe- nhỡn: qua núi, phỏt thanh hướng dẫn, qua băng đài, sỏch hướng dẫn. Đõy là phương phỏp đũi hỏi cụng nhõn cú một tư duy, cú một sự hiểu biết rộng, nhanh nhậy. Trong lĩnh vực may tốt nhất là học qua thực tế.

- Tiếp cận bờn ngoài.

Đào tạo cỏc kiến thức tay nghề mang tớnh phổ thụng tương đối chung và rộng, chi phớ thấp. Những người chuẩn bị vào nghề được đào tạo qua cỏc trường dậy nghề, chương trỡnh đào tạo của nhà nước hoặc tư nhõn. Cú thể bồi dưỡng tại chức ít giờ, cú thể đào tạo dài ở trường. Cú thể được cỏc tổ chức tài trợ, cú thể phải trả một phần hoặc cả chi phớ.

- Tiếp cận theo sự hợp tỏc.

Là phương phỏp đào tạo kết hợp cỏc cỏch đào tạo: cú sự hợp tỏc giữa cỏc cơ sở đào tạo và tổ chức sử dụng trong đào tạo và đào tạo lại.

Cỏc khỏch hàng đặt hàng theo yờu cầu về sản phẩm của họ, họ cú thể mở những lớp đào tạo ngay tại Cụng ty hoặc ở một nơi khỏc ngoài Cụng ty để đào tạo tay nghề cụng nhõn đỏp ứng cỏc yờu cầu về sản phẩm may đú. Cú thể đào tạo chuyờn sõu một lĩnh vực nào đú như lĩnh vực may. Cú thể do cơ sở đào tạo chào hàng, cú khoỏ do đặt hàng của tổ chức sử dụng lao động.

1.3- Đỏnh giỏ đào tạo.

Đỏnh giỏ đào tạo là một cụng việc rất cần thiết đối với một khoỏ đào tạo, nú giỳp cho lónh đạo Cụng ty biết được, hiểu được trỡnh độ tay nghề của cụng nhõn từ đú cú thể bố trớ lại cụng việc đối với từng cụng nhõn, từng lĩnh vực cụ thể. Cú thể đỏnh giỏ qua một bảng cõu hỏi:

- Cú phự hợp với tổ chức khụng. - Cú mục tiờu cụ thể khụng. - Cú thường xuyờn khụng.

- Cú tỏc dụng với người học khụng.

- Cú cho phộp người học ỏp dụng những điều đó học.

Cú thể đỏnh giỏ việc đào tạo thụng qua bảng điểm cỏc chỉ tiờu: tổ chức, kỹ năng giảng, giỏ trị cơ bản.

1.4- Nguyờn tắc và trỡnh độ đào tạo. - Cỏc nguyờn tắc của học tập.

+ Học tốt nhất khi người ta thớch học.

+ Học sẽ dể hơn với những gỡ cú liờn quan đến những điều đó học đó biết. + Học tốt nhất khi học từng bước.

+ Học tốt nhất thụng qua làm.

+ Học tốt khi biết cỏc thụng tin phản hồi. - Bốn bước trong quỏ trỡnh dạy.

+ Chuẩn bị: thấy, trũ, cơ sở vật chất.

+ Thuyết trỡnh: giải thớch những vấn đề cần truyền đạt.

+ Áp dụng: học viờn sử dụng những điều đó học giải quyết vấn đề thực tiễn. - Thỳc đẩy quỏ trỡnh học

+ Lập kế hoạch cụ thể và đỏnh dấu khi thực hiện. + Chọn nơi thớch hợp: thoỏng mỏt, yờn tĩnh. + Nghe và ghi chộp.

+ Đọc chọn lọc.

1.5- Chương trỡnh đào tạo về chất lượng.

Giỏo dục cho họ về chớnh sỏch chất lượng của Cụng ty, về những quy định của hệ thống tiờu chuẩn quốc tế ISO 9002. Điều này rất quan trọng, trong quỏ trỡnh đào tạo sẽ giỏo dục được cụng nhõn nhận thức được vấn đề chất lượng- chỉ cú nõng cao chất lượng sản phẩm mới cú thể cạnh tranh trờn thị trường. Đào tạo về chất lượng sẽ giỳp họ làm việc một cỏch tốt hơn, tập trung hơn, chớnh xỏc hơn... trong cỏc cụng việc nhằn hạn chế cỏc lỗi may, lỗi vệ sinh cụng nghiệp và một số lỗi khỏc. Ta cú chu kỳ đào tạo chất lượng như hỡnh sau(trang bờn).

Sơ đồ 21- Chu kỳ đào tạo chất lượng

Chính sách chất lượng Đào tạo Kiểm định tính hiệu lực Đánh giá kết quả Thực thi và theo dõi Phân công trách nhiệm Xác định mục tiêu Xây dựng tổ chức đào tạo

Quản lý cụng nhõn Cụng ty cần thực hiện quản lý cỏc lĩnh vực sau: 1- Quản lý hành chớnh.

Trong lĩnh vực này phải đưa vào những mệnh lệnh, chỉ thị, nội quy quy định rừ cỏc chức năng nhiệm vụ của cỏ nhõn, bộ phận, xỏc định trật tự ở tưng nơi làm việc để tạo một kỷ luật lao động, kỷ luật sản xuất nghiờm ngặt.

Tuyển dụng và lựa chọn lao động trong Cụng ty phải cú kế hoạch bổ sung lực lượng lao động, lựa chọn phải dựa vào cụng việc, khối lượng cụng việc, trỡnh độ cụng nhõn.

3- Đảm bảo điều kiện làm việc và an toàn lao động.

Điều kiện làm việc cú liờn quan đến những mối quan hệ giữa người lao động với cụng việc của họ, tạo mụi trường hoạt động, và cỏc phương tiện cần thiết đảm bảo thực hiện cụng việc thuận lợi mang lại hiệu quả cao. Đồng thời phũng ngừa và hạn chế đến mức tối đa tai nạn, bệnh nghề nghiệp cú thể xảy ra, đảm bảo an toàn cho người lao động trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ của họ.

Thực hiện được đào tạo và quản lý nguồn nhõn lực trong sản xuất Cụng ty sẽ cú được một đội ngũ cụng nhõn lành nghề, họ sử dụng tốt cỏc mỏy múc thiết bị hiện đại, nhiều chủng loại khỏc nhau, tay nghề được nõng cao, hợp tỏc nhúm tốt hơn, giảm tỷ lệ sai hỏng, nõng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm thời gian, giảm chi phớ, tăng năng suất lao động... Nú đảm bảo cho chất lượng của Cụng ty cú thể cạnh tranh trờn thị trường bằng cỏch giảm cỏc lỗi may, vệ sinh cụng nghiệp và một số lỗi khỏc.

Để thực hiện được điều đú Cụng ty cần cú một số điều kiện sau:

- Phải cú cchi phớ đào tạo, chi phớ này rất quan trọng nú ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo, cỏc chương trỡnh đào tạo. Chi phớ đào tạo bao gồm cú chi phớ cho cơ sở vật chất, thiết bị học tập, chi phớ cho cỏn bộ giảng dậy,...

Chi phớ này Cụng ty trớch một tỷ lệ % của lợi nhuận Cụng ty để lập quỹ đào tạo, ngoài chi phớ như cơ sở vật chất, thiết bị học tập, chi phớ cỏn bộ giảng dậy...Cụng ty cú thể khuyến khớch cho cụng nhõn là trong quỏ trỡnh đào tạo sẽ được cung cấp đầy đủ cỏc thiết bị học tập cần thiết như vải để thực hành, ..., và cuối khoỏ đào tạo Cụng ty sẽ thưởng cho cụng nhõn một ít tiền (50.000, 100.000....) tuỳ theo quỹ của Cụng ty cú thể.

- Cú nơi đào tạo, cú thể đào tạo ngay ở trong Cụng ty, cú thể thuờ đào tạo bờn ngoài. Cụng ty cần xỏc định chớnh xỏc vị trớ đào tạo để tạo điều thuận lợi nhất cho cụng nhõn đi lại, ăn ở, học tập...Đối với Cụng ty Dệt- May Hà Nội chủ yếu là nữ do vậy cơ sở học tập nờn đặt tại Cụng ty để tạo điều kiện cho cụng nhõn tham gia đầy đủ hơn.

- Cú nhận thức, cam kết đỳng đắn của cụng nhõn trong quỏ trỡnh đào tạo. Điều này rất quan trọng vỡ nú ảnh hưởng đến quỏ trỡnh học tập của cụng nhõn.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Dệt kim của công ty dệt may Hà Nội (Trang 158 - 178)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w