Năm 2011- 2013

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP NÂNG CAO kết QUẢ sản XUẤT KINH DOANH tại CÔNG TY cổ PHẦN GIỐNG cây TRỒNG NGHỆ AN (Trang 58 - 73)

hóa Công ty đi sâu vào lĩnh vực kinh doanh, tất cả nguồn giống cây trồng của Công ty được tạo từ mua ngoài. Giống cây trồng được tạo nguồn từ mua ngoài của Công ty gồm có: tạo nguồn từ trong nước và tạo nguồn từ nhập khẩu.

Mua vào Phân phối

Sơ đồ 4.1: Quy trình tạo nguồn giống cây trồng của Công ty

Nhìn chung, việc tạo nguồn sản phẩm giống cây của Công ty dựa trên một số căn cứ sau:

- Dựa vào đơn đặt hàng của các trạm giống, HTX ở các huyện

- Dựa vào lượng giống cây trồng hàng năm tiêu thụ được, mức dự báo của Công ty trước mỗi vụ sản xuất để từ đó Công ty lên kế hoạch mua giống cho vụ sau. - Dựa vào giá giống trên thị trường để lên kế hoạch mua giống để cung cấp giống cho các hộ nông dân.

- Dựa vào nguồn vốn của Công ty.

4.1.2 Kết quả tạo nguồn từ sản xuất của Công ty

Công ty cổ phần giống cây trồng Nghệ An tiền thân là Công ty giống cây trồng Nghệ An được ra đời từ rất sớm, trước cổ phần hóa gần như là đơn vị độc quyền cung cấp giống cho người dân trong toàn tỉnh với chất lượng sản phẩm tốt, nguồn lúa giống thuần của Công ty chủ yếu được tạo từ các trạm giống đặt ở các huyện của Công ty. Sau khi cổ phần hóa Công ty đi sâu vào lĩnh vực kinh doanh, tất cả nguồn giống cây trồng của Công ty được tạo từ mua ngoài.

a. Các loại giống cây trồng được tạo nguồn từ trong nước

Nguồn giống cây trồng được tạo từ trong nước của Công ty chủ yếu là lúa thuần, ngô, lạc. Lúa thuần được tạo nguồn là lúa: Kháng dân, lúa nếp, Q5, Xi, tám thơm…nhưng trong đó thì kháng dân, lúa nếp là chủ yếu. Ngoài ra còn có ngô, lạc.

HTX ở các tỉnh khác Công ty cổ phần giống cây trồng ở tỉnh khác Công ty TNHH và các đối tượng khác Trung Quốc Công ty cổ phần giống cây trồng Nghệ An Trạm giống cây trồng của Công ty Các trạm trại sản xuất ở các tỉnh khác

Từ bảng 4.1 cho ta thấy kết quả tạo nguồn giống từ trong nước thay đổi qua các năm, tốc độ giảm bình quân của Công ty hàng năm là 3,12%, cụ thể là tổng lượng giống cây trồng tạo nguồn từ trong nước năm 2012 tăng lên 2,41% so với năm 2011 tương ứng là 18,037 tấn, năm 2013 giảm 6,05% so với năm 2012 tương ứng là 63,972tấn. Trong đó thì tổng lượng lúa giống thuần của năm 2011 là 492,564 tấn chiếm 65,95% trong tổng số giống cây trồng tạo được của Công ty, tổng lượng lúa lai là 168,180 tấn chiếm 22,52% tổng giống cây trồng tạo được của Công ty, tổng lượng ngô giống của năm 2011 là 58,446 tấn chiếm 7,82% trong tổng số giống cây trồng tạo được của Công ty, tổng lượng lạc là 27,703 tấn chiếm 3,71% tổng giống cây trồng tạo được của Công ty . Đối với năm 2012 thì lượng lúa giống thuần là 440,792 tấn chiếm 57,62% trong tổng lượng giống cây trồng tạo được của Công ty, tổng giống lúa lai là 195,640 tấn chiếm 25,57% tổng lượng giống cây trồng tạo được của Công ty, tổng lượng ngô giống của năm 2012 là 61,098 tấn chiếm 7,99% trong tổng số giống cây trồng tạo được của Công ty, tổng lượng lạc là 32,400 tấn chiếm 4,24% tổng giống cây trồng tạo được của Công ty. Đối với năm 2013 thì lượng lúa giống thuần là 473,008 tấn chiếm 67,48% tổng lượng giống cây trồng tạo được của Công ty, tổng giống lúa lai là 189,510 tấn chiếm 27,04% tổng lượng giống cây trồng tạo được của Công ty, tổng lượng ngô giống của năm 2013 là 65,780 tấn chiếm 9,38% trong tổng số giống cây trồng tạo được của Công ty, tổng lượng lạc là 8,660 tấn chiếm 1,24% tổng giống cây trồng tạo được của Công ty.

Trong lượng giống cây trồng được tạo nguồn từ trong nước thì lượng giống cây trồng được thu mua từ các trạm sản xuất và hợp tác xã là lớn nhất, tiếp đó là lượng giống cây trồng thu mua từ các Công ty giống cây trồng của các tỉnh khác.

Cụ thể qua bảng ta thấy lượng giống cây trồng thu mua từ các trạm sản xuất và hợp tác xã tăng lên qua các năm, năm 2012 tăng lên 4,75% so với năm 2011 tương ứng là 23,091 tấn và năm 2013 tăng lên 5,18% so với năm 2012 tương ứng là 2,089 tấn. Bình quân tăng lên 2,56% qua 3 năm.

Đối với Công ty giống cây trồng của các tỉnh thì lượng giống cây trồng Công ty thu mua cũng khá lớn nhưng có nhiều biến động cụ thể: năm 2012 giảm 25,01%

so với năm 2011 tương ứng là 50,159 tấn và năm 2013 tăng ít 8,65% so với năm 2012 tương ứng tăng 13,006 tấn. Bình quân qua 3 năm giảm xuống là 9,74%.

Đối với các đối tượng khác như các Công ty TNHH…lượng lúa giống được thu mua là rất ít nhưng càng ngày càng tăng lên với tỷ lệ lớn mà chỉ thu mua chủ yếu là lúa lai. Cụ thể là năm 2012 tăng lên 16,80% so với năm 2011 tương ứng là 10,065 tấn và năm 2013 giảm nhẹ 8,60% so với năm 2012 tương ứng là 6,019 tấn. Bình quân tăng lên với tốc độ 3,32% qua 3 năm.

Bảng 4. 1 Kết quả tạo nguồn giống cây trồng từ trong nước của Công ty qua các năm 2011 – 2013 Diễn giải 2011 2012 2013 So sánh (%) SL(tấn) CC (%) SL (tấn) CC (%) SL (tấn) CC (%) 12/11 13/12 BQ

1. Từ trạm, trại của huyện, HTX 486,423 65,13 509,514 66,61 511,603 72,99 104,75 100,41 102,56

Lúa thuần 398,528 80,91 416,706 54,48 430,215 61,38 104,56 103,24 103,90 Lúa lai 65,852 39,16 61,300 8,01 60,550 8,64 93,09 98,78 95,89 Ngô 11,141 19,06 12,882 1,68 12,980 1,85 115,63 100,76 107,94 Lạc 10,902 39,35 18,626 2,43 7,858 1,12 170,85 42,19 84,90 2. Từ các Cty cổ phần GCT khác 200,543 26,85 150,384 19,66 163,390 23,31 74,99 108,65 90,26 Lúa thuần 94,036 12,59 24,086 3,15 42,793 6,10 25,61 177,67 67,46 Lúa lai 62,849 8,41 79,104 10,34 80,400 11,47 125,86 101,64 113,10 Ngô 35,098 4,70 37,686 4,93 39,537 5,64 107,37 104,91 106,14 Lạc 8,560 0,43 9,508 1,24 0,660 0,09 111,07 6,94 27,77 3. Từ các đối tượng khác 59,927 8,02 69,992 9,15 63,973 9,13 116,80 91,40 103,32 Lúa thuần 0,000 0,00 0,000 0,00 0,000 0,00 0,00 0,00 0,00 Lúa lai 39,479 4,06 55,236 7,22 48,560 6,93 139,91 87,91 110,91 Ngô 12,207 1,63 10,530 1,38 15,271 2,18 86,26 145,02 111,85 Lạc 8,241 1,10 4,226 0,55 0,142 0,02 51,28 3,36 13,13 Tổng 746,893 100,00 764,930 100,00 700,958 100,00 102,41 91,64 96,88 Lúa thuần 492,564 65,95 440,792 57,63 473,008 67,48 89,49 107,31 97,99 Lúa lai 168,180 216,29 195,640 291,46 189,510 27,04 116,33 96,87 106,15 Ngô 58,446 7,83 61,098 7,99 65,780 9,38 104,54 107,66 106,09 Lạc 27,703 3,71 32,400 4,24 8,660 1,24 116,95 26,73 55,91

b. Kết quả tạo nguồn từ nhập khẩu

Nhập khẩu từ Trung Quốc là chủ yếu do nhu cầu của sản xuất hàng năm nên Công ty còn nhập khẩu các loại lúa giống lai, ngô có chất lượng giống tốt, mẫu mã đẹp từ Trung Quốc về nhằm đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu khách hàng tại các thời điểm sản xuất trong năm.

Cần khẳng định đa số giống lúa nhập khẩu từ Trung Quốc kể cả giống lúa lai và giống ngô đều có chất lượng cao, mặt khác thị trường lúa luôn bấp bênh lúc thừa lúc thiếu cho nên hàng năm Công ty phải nhập khẩu một lượng lớn lúa lai từ Trung Quốc để nhằm đáp ứng được nhu cầu của người dân trong và ngoài tỉnh. Lượng lúa lai nhập từ Trung Quốc chiếm một lượng rất lớn so với giống ngô và nó quyết định đến lãi lỗ của Công ty.

Giống cây trồng nhập về hàng năm từ Trung Quốc chủ yếu là lúa lai nhị ưu 838, nhị ưu 986, khải phong…và giống ngô C919.

Từ bảng 4.2 cho thấy lượng lúa lai nhập khẩu hàng năm của Công ty giảm 19,39%. Lượng lúa lai 986, lúa lai khải phong được nhập về là rất lớn vì nó thích hợp với thời tiết miền Bắc Trung Bộ nên cho năng suất cao, nhưng lượng lúa lai nhị ưu 838 được nhập về ngày càng giảm mạnh do nguồn vốn của Công ty có hạn và năng suất lúa giảm, sức lúa giống bán ra giảm, cụ thể đối với lúa lai 838 thì năm 2012 giảm 42,51% so với năm 2011 tương ứng là 64,345 tấn và năm 2013 tiếp tục giảm mạnh 58,96% so với năm 2012 tương ứng là 51,302 tấn. Bình quân giảm 51,43% trong 3 năm.

Đối với lúa lai khải phong nhập về nhiều hơn, cụ thể là năm 2012 tăng chậm 11,24% so với năm 2011 tương ứng là 91,542 tấn nhưng đến năm 2013 thì nhu cầu giống lúa khải phong của người dân giảm nên mức thu mua của Công ty cũng giảm xuống 33% so với năm 2012 tương ứng là 143,163tấn. Bình quân giảm 4,99% trong 3 năm.

Với nhị ưu 986 hàng năm việc thu mua của Công ty tăng lên rất nhiều nhưng khả năng tiêu thụ vẫn không cao, năm 2012 Công ty thu mua tăng lên 27,77% so với năm 2011 tương ứng là 80,746 tấn nhưng đến năm 2013 thì việc tiêu thụ giống lúa này không đạt hiệu quả cao nên lượng thu mua của Công ty có giảm mạnh nhưng với tỷ lệ 68,53% tương ứng là 254,621 tấn. Bình quân giảm 36,59% qua 3 năm.

Bảng 4.2: Kết quả tạo nguồn giống cây trồng từ nhập khẩu của Công ty qua 3 năm 2011 – 2013 Diễn giải 2011 2012 2013 So sánh (%) SL (Tấn) CC (%) SL (Tấn) CC (%) SL (Tấn) CC (%) 12/11 13/12 BQ Tổng 1.051,038 100,00 814,142 100,00 680,396 100,00 77,46 83,57 80,46 1.Lúa lai 973,283 92,60 747,018 91,76 632,460 92,95 76,75 84,66 80,61 + Nhị ưu 838 151,350 14,40 87,005 10,69 35,703 5,25 57,49 41,04 48,57 + Nhị ưu 986 290,794 27,67 371,540 45,64 116,919 17,18 127,77 31,47 63,41 + Khải phong 531,002 50,52 622,544 76,47 479,381 70,46 117,24 77,00 95,01 + Giống khác 0,137 0,01 0,315 0,04 0,457 0,07 229,93 145,08 182,64 Ngô C919 77,755 7,40 67,124 8,24 47,936 7,05 86,33 71,41 78,51

Ngoài ra, giống ngô C919 được nhập về với lượng không lớn nhưng giảm dần do việc tiêu thụ giống ngô này không đạt hiệu quả cao, cụ thể là năm 2012 Công ty thu mua giảm 13,67% so với năm 2011 tương ứng là 10,631 tấn đến năm 2013 thì lượng thu mua của Công ty tiếp tục giảm nhẹ với tỷ lệ 28,59% tương ứng là 19,188 tấn. Bình quân giảm 21,49% qua 3 năm.

Đối với các giống lúa khác được nhập từ Trung Quốc thì chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, hàng năm vẫn tăng lên nhưng không nhiều. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, có thể nói tổng lượng lúa giống nhập về từ Trung Quốc giảm dần qua 3 năm, năm 2012 giảm 22,54% tương ứng là 236,898 tấn và năm 2013 giảm 16,43% so với năm 2012 tương ứng là 133,746 tấn. Bình quân giảm 19,54% trong 3 năm.

4.2 Thực trạng tiêu thụ giống cây trồng của Công ty

4.2.1 Tình hình tiêu thụ giống cây trồng của Công ty

a. Tình hình tiêu thụ giống cây trồng của Công ty ở thị trường ngoài tỉnh

Trước tình hình nền kinh tế mở cửa thì hầu như các Công ty phải đảm bảo vị thế cuả mình ở thị trường mục tiêu và mở rộng thị trường ra các tỉnh khác, nhưng qua bảng cho thấy tỷ lệ tiêu thụ của Công ty ở thị trường ngoài tỉnh là không cao, và biến động liên tục, cụ thể: Lượng giống cây trồng tiêu thụ ngoài tỉnh chiếm 4,98% năm 2011, năm 2012 chiếm 4,35% và 5,78 % năm 2013, số còn lại được tiêu thụ ở thị trường trong tỉnh. Lượng giống cây trồng tiêu thụ ngoài tỉnh chủ yếu là lúa giống, năm 2011 chiếm 83,08%, năm 2012 chiếm tới 93,15%, và đạt 87,01% năm 2013.

Qua bảng 4.3, ta thấy:

Ở thị trường ngoài tỉnh thì Hà Tĩnh là thị trường có lượng tiêu thụ giống cây trồng lớn nhất năm 2013 chiếm 2,17% trong tổng 5,78% lượng giống cây trồng tiêu thụ ngoài tỉnh của Công ty, nhưng do ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh nên lượng lúa giống tiêu thụ ở thị trường Hà Tĩnh giảm năm 2012 giảm 18,58% so với năm 2012 tương ứng là 6,378 tấn, năm 2013 chất lượng và uy tín của Công ty tăng lên nên lượng giống tiêu thụ giảm xuống với tỷ lệ 3,02% so với năm 2012 tương ứng

Bảng 4.3 Tình hình tiêu thụ giống cây trồng của Công ty ở thị trường ngoài tỉnh qua 3 năm 2011-2013 Diễn giải SL (Tấn) CC (%) SL (Tấn) CC (%) SL (Tấn) CC (%)2011 2012 2013 12/11 So sánh (%)13/12 BQ Tổng tiêu thụ 1635,371 100 1733,503 100 1247,806 100 106 71,98 87,35 - Ngoài tỉnh 81,500 4,98 75,396 4,35 72,149 5,78 92,51 95,69 94,09 1. Hà Tĩnh 34,330 2,10 27,952 1,61 27,107 2,17 81,42 96,98 88,86 - Lúa 33,798 41,47 27,086 35,92 26,390 36,58 80,14 97,43 88,36 - Ngô 0,326 0,40 0,586 0,78 0,525 0,73 179,75 89,59 126,9 - Lạc 0,206 0,25 0,280 0,37 0,192 0,27 135,92 68,57 86,54 2. Quảng Bình 20,146 1,23 25,343 1,46 22,129 1,77 125,80 87,32 104,81 - Lúa 19,506 23,93 24,362 32,31 21,431 29,70 124,89 87,97 104,82 - Ngô 0,640 0,79 0,981 1,30 0,698 0,97 153,28 71,15 104,43 - Lạc 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 3. Huế 4,657 0,28 3,876 0,22 3,052 0,24 83,23 78,74 80,95 - Lúa 4,063 4,99 3,202 4,25 2,392 3,32 78,81 74,70 75,72 - Ngô 0,444 0,54 0,506 0,67 0,498 0,69 113,96 98,42 106,19 - Lạc 0.150 0,18 0,168 0,22 0,162 0,22 112,00 96,43 105,91 4. Thanh Hóa 7,082 0,43 6,688 0,39 4,960 0,40 94,44 74,16 83,69 - Lúa 6,391 7,84 5,970 7,92 4,220 5,85 93,41 70,69 81,26 - Ngô 0,341 0,42 0,355 0,47 0,382 0,53 104,11 107,61 105,85 - Lạc 0,350 0,43 0,363 0,48 0,358 0,50 103,71 98,62 101,13 5. Tỉnh Khác 5,338 0,33 11,817 0,68 10,901 0,87 221,38 92,25 142,90 - Lúa 3,955 4,85 9,612 12,75 8,346 11,57 243,03 86,83 145,27 - Ngô 0.961 1,18 1,306 1,73 1,566 2,17 135,90 119,91 127,65 - Lạc 0,422 0,52 0,899 1,19 0,989 1,37 213,03 110,01 153,09

là 0,845 tấn, bình quân giảm với tỷ lệ 11,14% qua 3 năm. Không chỉ ở Hà Tĩnh thì lượng tiêu thụ giảm mà ở các thị trường tiêu thụ khác ngoài tỉnh của Công ty thì đối thủ cạnh tranh rất nhiều và lớn nên hầu như các thị trường này đều phải giảm lượng tiêu thụ, đặc biệt là ở thị trường Huế, Thanh Hóa.

Ở Huế và Thanh Hóa lượng tiêu thụ giảm qua các năm, cụ thể là: ở Huế năm 2012 giảm 16,77% so với năm 2011 tương ứng là 0,781 tấn, năm 2013 tiếp tục giảm 21,26% so với năm 2012 tương ứng là 0,824, bình quân giảm với tỷ lệ 19,05% qua 3 năm. Ở Thanh Hóa năm 2012 giảm 5,56% so với năm 2011 tương ứng là 0,394 tấn, năm 2013 tiếp tục giảm với tỷ lệ mạnh hơn là 25,84% so với năm 2012 tương ứng là 1,728 tấn, bình quân giảm với tỷ lệ 16,31% qua 3 năm.

Ở Quãng Bình thì lượng tiêu thụ có tăng lên, năm 2012 tăng 25,8% so với năm 2011 tương ứng là 5,197 tấn, nhưng đến năm 2013 lại giảm xuống 12,68% tương ứng là 3,214 tấn. Bình quân tăng 4,81% qua 3 năm.

Ở các tỉnh khác năm 2011 tăng lên 121,38% so với năm 2012 tương ứng là 0,11 tấn, nhưng đến năm 2009 lại giảm xuống nhẹ 7,75% tương ứng là 0,916 tấn, bình quân tăng 42,9 % qua 3 năm

b. Tình hình tiêu thụ giống cây trồng của Công ty ở thị trường trong tỉnh

Nghệ An thuộc khu vực miền Trung, đối với người dân trong tỉnh thì nông nghiêp vẫn là ngành quan trọng nhất vì vậy nhu cầu giống cây trồng hàng vụ của người dân là rất cao, để đáp ứng được nhu cầu cho người dân, tỉnh đã có những chính sách thiết thực: khuyến khích đầu tư thâm canh, hỗ trợ giá cho người dân… cùng với chính quyền địa phương tích cực giúp đỡ người dân có thu nhập cao.

Tình hình tiêu thụ giống cây trồng của Công ty trên địa bàn tỉnh được thể hiện qua bảng. Qua bảng 4.4 cho thấy, tổng lượng giống cây trồng tiêu thụ được trên địa bàn Nghệ An đã có những thay đổi qua 3 năm, cụ thể là: Năm 2012 tăng lên 6% tương đương là 104,236 tấn so với năm 2011, năm 2013 giảm xuống 29,1% tương đương với giảm 482,45 tấn so với năm 2012. Bình quân giảm xuống là 13,02% qua 3 năm.

Bảng 4.4 Tình hình tiêu thụ giống cây trồng của Công ty ở trong tỉnh qua 3 năm 2011-2013

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP NÂNG CAO kết QUẢ sản XUẤT KINH DOANH tại CÔNG TY cổ PHẦN GIỐNG cây TRỒNG NGHỆ AN (Trang 58 - 73)