Nhận diện câc cơ hội, thâch thức của Công ty trong môi trường kinh doanh 2009:

Một phần của tài liệu Tiểu luận thực trạng kinh doanh ngành thủy sản trong điều kiện kinh tế hiện nay (Trang 35 - 38)

doanh 2009:

1. Môi trường kinh doanh:

a. Môi trường quốc tế:

Đến thời điểm hiện nay, chưa có tổ chức năo có thể đưa ra một câi nhìn toăn diện vă chính xâc nhất về quy mô, cũng như ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tăi chính toăn cầu mă khởi điểm từ giữa thâng 9 năm 2008, sau đó lan rộng sang câc nước khâc.

Tình hình kinh tế thế giới biến động rất nhanh, bất thường vă theo chiều hướng tiíu cực. Những đânh giâ - dự bâo về xu hướng lan rộng vă tâc động tiíu cực của cuộc khủng hoảng tăi chính ở Mỹ nhìn chung lă bi quan. Đầu tư giảm, bất ổn gia tăng, dẫn tới nguy cơ gđy giảm phât vă suy thoâi toăn cầu kĩo dăi.

Với sự sụp đổ của câc định chế tăi chính lớn, nhiều doanh nghiệp cắt giảm sản xuất vă phâ sản, thất nghiệp gia tăng, khiến thế giới sẽ phải đối mặt với một đợt giảm phât nghiím trọng. Trước mắt, cuộc khủng hoảng năy sẽ khiến thương mại giảm sút, do nhu cầu tiíu dùng giảm dẫn đến việc xuất nhập khẩu tất yếu sẽ giảm.

b.Môi trường vĩ mô của Việt Nam:

. b.Môi trường vĩ mô của Việt Nam:

 Tình hình kinh tế cả nước nói chung:

• Cuộc khủng hoảng tăi chính toăn cầu diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế nước ta vừa mới bắt đầu quâ trình khôi phục, ổn định vĩ mô sau "cơn" lạm phât cao kĩo dăi, sức còn yếu, căn gốc "bệnh tật" chưa được tẩy trừ. Nhiều DN, nhất lă câc DN vừa vă nhỏ, đang lđm văo tình trạng sức cùng, lực kiệt, lại vẫn đang phải đương đầu với nhiều khó khăn nghiím trọng.

• Trong năm tới, vấn đề lớn nhất lă khả năng "đảo chiều", từ xu hướng lạm phât cao sang thiểu phât. Lạm phât cao vẫn đang "ngự trị", song thiểu phât lă nguy cơ lớn. Mở cửa kinh tế lăm cho sự cộng hưởng tâc động của hai nhóm yếu tố trong vă ngoăi nước sẽ tạo ra một môi trường kinh doanh nhiều rủi ro vă gđy hiệu ứng tiíu cực mạnh đến nền kinh tế nước ta.

Bài Tập Tiểu Luận Giáo Viên Hướng Dẫn : Đỗ Văn Tính Tính

• Khủng hoảng kinh tế toăn cầu lần năy tâc động trực tiếp đến Việt Nam có thể lăm xuất khẩu giảm vì thị trường thế giới thu hẹp, sức mua của thế giới suy giảm, công nhđn thất nghiệp nhiều. Vấn đề mở rộng sản xuất kinh doanh vă tìm được thị trường mới của câc doanh nghiệp chắc chắn sẽ rất khó khăn.

 Thực trạng ngănh thuỷ sản nói riíng:

Câc doanh nghiệp thuỷ sản đang gặp khó khăn lớn do thị trường xuất khẩu giảm, giâ nguyín liệu trong nước cao.Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đang khiến xuất khẩu thuỷ sản cả nước tụt giảm mạnh cả về khối lượng vă giâ trị. Nhiều doanh nghiệp đang lỗ lê kĩo dăi do không thể cạnh tranh nổi.

Tại hội nghị tổng kết hoạt động ngănh thủy sản quý 1/2009 tổ chức ngăy 3.4, Hiệp hội Chế biến vă Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết từ đầu năm đến 15.3.2009, xuất khẩu thủy sản cả nước đạt 166.695 tấn, trị giâ 579,26 triệu USD, giảm trín 8% cả về khối lượng vă giâ trị so cùng kỳ 2008. Thị trường xuất khẩu cũng cũng bị thu hẹp. Trong quý I, thuỷ sản Việt Nam được xuất sang 122 thị trường, giảm 37 thị trường so với năm 2008. Trong đó xuất khẩu trong thâng 1 vă thâng 3 giảm mạnh, chỉ có thâng 2 tăng hơn so với cùng kỳ. Nguyín nhđn chủ yếu lă do nhu cầu của câc thị trường tiíu thụ đều giảm, khó khăn về nguồn nguyín liệu chế biến vă quan trọng hơn cả vẫn lă vấn đề An toăn vệ sinh thực phẩm.

Nhìn chung, tất cả câc thị trường chính đều giảm, chỉ có Trung Quốc, Ôxtrđylia vă Asean đạt tăng trưởng hai con số. Thím văo đó, tỷ trọng hăng thủy sản xuất đi câc thị trường truyền thống như: EU, Nhật Bản, Hăn Quốc… cũng đang liín tục giảm mạnh, trong đó thị trường Italia giảm tới trín 40% tiếp đến lă Hă Lan gần 40% vă Bỉ 33%. Riíng thị trường Mỹ không chỉ giảm về giâ trị mă còn gặp trở ngại lớn về việc định nghĩa câ da trơn nín thời gian qua câc doanh nghiệp đê phải gặp rất nhiều khó khăn khi xuất hăng qua đđy. Đặc biệt, sự vắng bóng của thị trường Nga cũng lă nguyín nhđn lăm giảm kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong những thâng đầu năm nay.

Bài Tập Tiểu Luận Giáo Viên Hướng Dẫn : Đỗ Văn Tính Tính

2. Câc cơ hội vă thâch thức của Công ty:

a. Câc cơ hội của Công ty:

• Miền Trung đê tạo được thế mạnh về nguồn tôm thẻ chđn trắng nuôi nín Công ty có cơ hội ổn định được thị trường tiíu thụ thức ăn nuôi tôm vă cạnh tranh nguồn nguyín liệu đầu văo cho sản xuất - chế biến.

• Câc dự ân đầu tư đê hoăn thănh, đưa văo sử dụng trong năm 2009 tạo điều kiện cho Công ty đón nhận những cơ hội mở rộng quan hệ khâch hăng vă đa dạng hoâ câc hoạt động SX-KD trong lĩnh vực chế biến thủy sản xuất khẩu.

• Kết quả thu nhập của người lao động được tăng lín trong năm 2008 của Công ty, cùng với sự suy giảm hoạt động của câc doanh nghiệp khâc ngănh có thể lă cơ hội cho việc đâp ứng nhu cầu lao động tăng lín trong năm 2009 của Công ty. Đđy cũng lă cơ hội lớn để Công ty đẩy mạnh hơn việc tìm kiếm, thu hút nguồn nhđn lực cao từ câc công ty khâc.

• Gói kích cầu thông qua hỗ trợ lêi suất cho câc doanh nghiệp của Chính phủ Việt Nam trong năm 2009 lă cơ hội để Công ty có thể tiếp cận vă sử dụng nguồn vốn vay lêi suất thấp.

• Với Hiệp định Đối tâc kinh tế toăn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) đê chính thức có hiệu lực từ 1.12.2008, thuế quan câc loại thuỷ sản của Việt Nam được loại bỏ hoặc giảm mạnh, sẽ thúc đẩy hơn thương mại xuất - nhập khẩu thuỷ sản giữa hai nước, nhưng những thâch thức về vệ sinh an toăn thực phẩm chắc chắn sẽ tăng lín.

• Chương trình hợp tâc với Proconco đang ổn định lă cơ hội để lĩnh vực sản xuất thức ăn thủy sản cơ cấu lại hoạt động trong thời gian đến.

• Khủng hoảng tăi chính toăn cầu lăm chậm lại sự phât triển, tăng trưởng ở giai đoạn năy sẽ lă thời gian để Công ty nhìn lại những tồn tại, yếu kĩm của mình vă có thể dănh nhiều hơn cho việc chấn chỉnh, tổ chức công tâc quản trị của mình.

b. Câc thâch thức, nguy cơ:

• Thực trạng tình hình kinh tế thế giới, sự tâc động đến nhu cầu tiíu dùng vă ảnh hưởng của chúng với Việt Nam nói chung, vă Công ty chúng ta nói riíng lă rất khó dự bâo. Tình hình năy đặt ra yíu cầu lớn với câc doanh nghiệp về sức chịu đựng, tính năng động, năng lực quản lý, sự chuẩn bị để thích nghi.

Bài Tập Tiểu Luận Giáo Viên Hướng Dẫn : Đỗ Văn Tính Tính

• Âp lực bị thu hẹp thị trường, bín cạnh đó tiíu chuẩn nhập khẩu ngăy căng khó vă chi phí nguyín vật liệu ngăy căng cao.

• Âp lực của chi phí đầu tư, thu hồi vốn lă một thâch thức không nhỏ đối với hoạt động chế biến thuỷ sản-vốn chỉ vừa bước qua giai đoạn “vượt khó”.

• Âp lực giảm giâ đồng nội tệ (tăng tỷ giâ VNĐ/USD) trong năm 2009 lă rất lớn, ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu, dễ dẫn đến nguy cơ lêi giả, lỗ thật.

• Âp lực tỷ lệ cổ tức trong điều kiện suy thoâi kinh tế thật sự lă một thâch thức đối với Công ty.

• Mặc dù có cơ hội về tuyển dụng lao động trực tiếp, nhưng giữ được lượng lao động đến từ ngănh nghề khâc sẽ lă một thâch thức không nhỏ cho Công ty.

• Sự thiếu định hướng rõ răng trong hoạt động của một văi đơn vị trong Công ty có thể sẽ khiến định hướng chiến lược của Công ty khó thănh hiện thực. Do đó, âp lực về việc thay đổi cấu trúc cho phù hợp lă một vấn đề lớn cần phải được xem xĩt.

Một phần của tài liệu Tiểu luận thực trạng kinh doanh ngành thủy sản trong điều kiện kinh tế hiện nay (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w