I. Các biện pháp áp dụn g:
8. Tổng kết cơng tác kiểm tra:
Sau khi kiểm tra Hiệu trưởng cần thực hiện sơ kết theo từng tháng hoặc từng đợt, từng học kỳ, tổng kết năm học. Cẩn lưu trữ các thơng tin về hoạt động kiểm tra bằng hồ sơ kiểm tra ( đảm bảo các yêu cầu của hồ sơ kiểm tra: tính chính xác, khách quan; tính tồn diện, tính rõ ràng, cụ thể,). Việc xử lý, lưu trữ các thơng tin về hoạt động kiểm tra nên sử dụng trên máy vi tính.
Các kết luận kiểm tra là cơ sở cho hiệu trưởng ra quyết định điều chỉnh nhằm hồn thiện dần năng lực sư phạm của giáo viên, hoạt động của cá nhân, bộ phận trong trường; cải tiến quá trình quản lý; nâng cao chất lượng và hiệu quả của cơng tác kiểm tra, nâng cao chất lương dạy học giáo dục của nhà trường, gĩp phần thúc đẩy sự phát triển của hệ thống giáo dục thế.
II.Kết quả đạt được : 1.Quan điểm nhận thức .
Trong trường từ ban giám hiệu đến tổ trưởng chuyên mơn và trưởng các đồn thể chủ động, sáng tạo, đề xuất ý kiến trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học một cách khoa học theo đúng nguyên tắc .
Kế hoạch đề ra phù hợp với quan điểm chủ trương đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, sự chỉ đạo của nghành Giáo dục và Đào tạo và phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường cũng như điều kiện nguồn lực như : nhân lực, vật lực, tài lực, … trong nhà trường để kế hoạch cĩ tính khả thi cao được tập thể nhà trường ủng hộ hưởng ứng tích cực .
Khắc phục được tình trạng làm việc thụ động, theo thĩi quen, theo quán tính, nhớ đâu làm đấy, cĩ lúc cịn ỷ lại nên hiệu quả kiểm tra nội bộ chưa cao. Vậy địi hỏi mọi thành viên trong ban kiểm tra cần phát huy tính dân chủ và thấy được vị trí vai trị trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với tập thể trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ .
Đội ngũ cán bộ - giáo viên - nhân viên xác định mục đích của kiểm tra nội bộ trường học nhằm phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa, ngăn chặn các sai phạm,
giúp đỡ giáo viên nhân viên hồn thành tốt nhiệm vụ, đồng thời giúp cho hiệu trưởng điều khiển, điều chỉnh chu trình quản lý của mình đúng hướng .
Đối với giáo viên đã thay đổi nhận thức về thực hiện tốt nhiệm vụ của mình một cách tự giác cần phải chủ động phối hợp để thực hiện kế hoạch nội bộ đã đựợc cơng khai từ đầu năm để việc kiểm tra đạt hiệu quả cao chính là giáo viên đã làm tốt cơng việc như Soạn giảng (dạy học cĩ cả nội dung,chương trình lồng ghép, tích hợp , lịch báo giảng, giáo án, kiểm tra, chấm trả bài, đồ dùng dạy học…) , kế hoạch chủ nhiệm và hoạt động ngoại khĩa ….. để cĩ đủ cơ sở khoa học để đào tạo thế hệ trẻ “ Cĩ đủ đức lẫn tài” tạo uy tín đối với học sinh và niềm tin yêu của các bậc phụ huynh và sự tin tưởng đối với các cấp lãnh đạo khi giao nhiệm vụ.
Qua thực trạng và kết quả đạt được cĩ thể khẳng định được rằng hoạt động kiểm tra nội bộ cĩ một ý nghĩa hết sức to lớn trong hoạt động giáo dục. Đối với cơ sở giáo dục nĩi chung và giáo dục tiểu học nĩi riêng, hoạt động kiểm tra nội bộ chiếm một vị trí vơ cùng quan trọng, là một cơng việc thiết yếu, thường xuyên và liên tục của người cán bộ quản lý, vì vậy địi hỏi người hiệu trưởng phải giành nhiều thời gian cơng sức, phải điều hành đồng bộ, tiến hành đồng đều trên các bình diện, khơng được tiến hành nữa vời. Phải trung thực, cơng bằng, khách quan trong quá trình tiến hành kiểm tra và đánh giá, phải cĩ kế hoạch cụ thể rõ ràng, chủ động linh hoạt trong quá trình thực hiện.
Phải phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đồn thể trong nhà trường và bám sát hướng dẫn của Bộ, Sở, Phịng giáo dục về hoạt động kiểm tra nội bộ, làm cơ sở pháp lý vững chắc để tiến hành kiểm tra xem xét. Cĩ như vậy mới đạt kết quả cao, mới phát huy tác dụng bồi dưỡng và xây dựng mối quan hệ đồn kết trong nội bộ trường học để hồn thành tốt mục tiêu giáo dục tiểu học.