Hiệu quả mụi trường

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (Trang 64 - 67)

3. í nghĩa của đề tài

3.4.4.Hiệu quả mụi trường

Sự suy kiệt cỏc chất dự trữ trong đất cũng là biểu hiện thoỏi húa về mụi trường. Vỡ vậy việc cải thiện độ phỡ của đất là đúng gúp cho việc cải thiện tài nguyờn thiờn nhiờn và tốt hơn nữa cho chớnh mụi trường việc nghiờn cứu đỏnh giỏ mức độ ảnh hưởng của hệ thống cõy trồng hiện tại với mụi trường sinh thỏi là vấn đề rất lớn đũi hỏi phải cú số liệu phõn tớch về cỏc mẫu đất, nước và nụng sản trong một thời gian dài. Trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài, chỳng tụi chỉ xin đề cập đến một số chỉ tiờu ảnh hưởng về mặt mụi trường sinh thỏi của cỏc kiểu sử dụng đất hiện tại thụng qua cỏc chỉ tiờu: mức đầu tư phõn bún, thuốc bảo vệ thực vật và ảnh hưởng của nú đến mụi trường; nhận định chung của nụng dõn về mức độ ảnh hưởng của cỏc cõy trồng hiện tại đến đất. Một trong những nguyờn nhõn chớnh dẫn đến suy giảm độ phỡ ở những

vựng thõm canh cao là vấn đề sử dụng phõn bún mất cõn đối giữa N : P : K. Thực tế, việc sử dụng phõn bún ở Việt Nam tại nhiều vựng với nhiều loại cõy trồng cũn thiếu khoa học và lóng phớ. Nụng dõn mới chỉ quan tõm đến sử dụng phõn đạm, ớt quan tõm đến lõn và kali, tỷ lệ N : P : K mất cõn đối. Do vậy cần phải cú những hiểu biết nhất định về cỏc định luật phõn bún: định luật tối thiểu, định luật tối đa, định luật trả lại, định luật cõn đối dinh dưỡng và định luật về hiệu suất sử dụng phõn bún [4].

Để thăm dũ mức đầu tư phõn bún và xỏc định ảnh hưởng của nú đến mụi trường chỳng tụi tiến hành tổng hợp phiếu điều tra về tỡnh hỡnh đầu tư phõn bún. Kết quả được đem so sỏnh với tiờu chuẩn bún phõn cõn đối cho cỏc cõy trồng của Nguyễn Văn Bộ [4]. Kết quả cụ thể được trỡnh bày trong bảng

Bảng 3.23. Mức độ sử dụng phõn bún ở cõy lỳa

TT Cõy trồng

Mức bún phõn theo điều tra nụng hộ

Mức bún phõn theo tiờu chuẩn (*) N (kg/ha) P (kg/ha) K (kg/ha) N (kg/ha) P (kg/ha) K (kg/ha) 1 Lỳa xuõn 126,78 90,68 68,45 120-130 80-90 30-60 2 Lỳa mựa 101,22 90,68 68,45 80-100 50-60 0-30

Kết quả nghiờn cứu cho thấy:

- Tỷ lệ bún phõn N:P:K đối với mỗi cõy trồng ở mỗi vụ là khỏc nhau. Một số cõy trồng tỷ lệ bún phõn cũn mất cõn đối nghiờm trọng. Nụng dõn bắt đầu cú thúi quen sử dụng Kali cho cõy trồng, tỷ lệ bún khụng cõn đối, đặc biệt một số cõy lỳa như lua Khang Dõn. Đõy là lý do ảnh hưởng đến khả năng chống chịu sõu bệnh của cõy trồng. Từ đú dẫn đến việc sử dụng thuốc húa học bảo vệ thực vật ngày càng tăng.

Tỷ bún phõn cõn đối N:P:K là 1:0,49:0,29. Yờu cầu thụng thường phải đạt 1:0,5:0,3. Mức bún chung ở Việt Nam là 1:0,3:0,1. Mức bún ở cỏc nước đang phỏt triển tỷ lệ này là 1:0,6:0,5. Hiện nay, nhõn dõn đó đưa Kali vào sử

dụng rộng rói hơn. Như vậy, so với thụng thường mức bún phõn cho cõy trồng ở Phổ Yờn đó được cải đỏng kể. Tuy nhiờn để hướng tới một nền nụng nghiệp hàng húa phỏt triển mạnh và bền vững thỡ hướng sử dụng phõn bún cõn đối nờn đạt N:P:K ở tỷ lệ 1:0,6:0,5.

- Mức độ đầu tư phõn bún cỏc cõy trồng trong huyện là khỏc nhau và làm ảnh hưởng tới đất sản xuất, cụ thể:

+ Một số cõy trồng sử dụng lượng đạm trong tiờu chuẩn cho phộp như : lỳa, ngụ, bắp cải... Một số cõy dựng vượt tiờu chuẩn như đậu tương. Cà chua dựng với lượng đạm ớt hơn tiờu chuẩn cho phộp.

+ Hầu hết cỏc cõy trồng dựng hàm lượng lõn vượt tiờu chuẩn cho phộp. Cà chua dựng với lượng đạm ớt hơn tiờu chuẩn cho phộp. Cà chua dựng với lượng lõn ớt hơn tiờu chuẩn cho phộp.

+ Một số cõy trồng sử dụng lượng kali vượt tiờu chuẩn cho phộp như : lỳa, đỗ xanh, đỗ tương. Cỏc cõy trồng khỏc lượng ka li dựng trong sản xuất nhỏ hơn tiờu chuẩn cho phộp.

- Đặc biệt, lượng phõn chuồng ớt được sử dụng canh tỏc trồng trọt. Đõy là nguyờn nhõn làm suy thoỏi đất do suy kiệt chất hữu cơ và mựn trong đất. Lượng phõn bún chủ yếu là phõn vụ cơ, đõy là nguyờn nhõn làm chua đất, làm ụ nhiễm NO3-, giảm độ tơi xốp đất…

Túm lại, xột tổng lượng phõn bún tỉ lệ N:P:K đạt yờu cầu ở mức trung bỡnh. Nhưng xột trờn từng cõy trồng cụ thể, tỷ lệ này chưa cõn đối. Để đỏp ứng được yờu cầu nõng cao hiệu quả sử dụng đất và sản xuất lõu bền phải cú hướng dẫn cụ thể tỷ lệ bún phõn N:P:K cõn đối cho từng cõy trồng. Để đỏnh giỏ chớnh xỏc về sự ảnh hưởng của phõn bún đến mụi trường cần được nghiờn cứu phõn tớch đầy đủ cỏc chỉ tiờu.

Bờn cạnh yếu tố sử dụng phõn bún thỡ vấn đề thuốc bảo vệ thực vật đang là vấn đề quan tõm hiện nay đối với bà con nụng dõn. Vấn đề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nụng dõn trong sản xuất nụng nghiệp tồn tại một số vấn đề như: tỡnh hỡnh sõu bệnh cú diễn biến phức tạp do yếu tố

thời tiết và do tỡnh trạng quen thuốc dẫn đến lượng thuốc trừ sõu sử dụng nhiều hơn so với trước kia, đặc biệt trờn diện tớch cõy rau màu. Việc sử dụng thuốc trừ sõu của nhõn dõn tràn lan khụng kiểm soỏt được về liều lượng cũng như chất lượng chủng loại thuốc. Việc sử dụng thuốc trừ sõu tuy cú sự hướng dẫn của cỏn bộ kỹ thuật nhưng thực tế nụng dõn sử dụng theo kiểu định kỳ (đặc biệt trờn cõy rau màu) 5 – 7 ngày phun 1 lần dự cú sõu bệnh hay khụng; Nhiều loại thuốc nằm ngoài danh mục cho phộp vẫn được sử dụng... Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khụng cú sự kiểm soỏt dẫn đến tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường đất, nước, khụng khớ và chất lượng lỳa gạo.

Tuy sự ụ nhiễm này chưa lớn nhưng đó bắt đầu thấy những dấu hiệu xảy ra cục bộ như tỡnh trạng ngộ độc thực phẩm, ụ nhiễm nguồn nước, ụ nhiễm khụng khớ... Để hạn chế được những tỏc động của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đến mụi trường cần cú sự quan tõm đỳng mức của cỏc cơ quan chức năng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (Trang 64 - 67)