Một số giải phỏp chớnh nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng đất

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (Trang 70 - 81)

3. í nghĩa của đề tài

3.5.3. Một số giải phỏp chớnh nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng đất

xuất trồng lỳa của huyện Phổ Yờn

3.5.3.1 Giải phỏp về bố trớ hệ thống canh tỏc trờn đất sản xuất trồng lỳa

Kết quả nghiờn cứu về hiệu quả sử dụng đất sản xuất trồng lỳa cho thấy việc bố trớ hợp lý cõy trồng, mựa vụ cú vai trũ rất lớn trong việc nõng cao hiệu quả sử dụng đất. Vỡ vậy, việc bố trớ hệ thống cõy trồng nờn theo đặc điểm của từng vựng.

- Đối với tiểu vựng 1:

Loại hỡnh sử dụng đất chuyờn lỳa và 2 lỳa – màu cho hiệu quả thấp hơn so với loại hỡnh sử dụng đất chuyờn rau màu, cõy ăn quả. Mặt khỏc, do đặc điểm đất đai vựng này tương đối thuận lợi để phỏt triển cõy rau màu và cõy ăn quả. Vỡ vậy, việc lựa chọn hệ thống cõy trồng theo hướng đa dạng húa cỏc loại cõy rau màu, cõy ăn quả là rất quan trọng. Đối với vựng đất bói, hiện nay

ưu thế chủ yếu là cõy ngụ. Tuy nhiờn kiểu sử dụng đất chuyờn ngụ chỉ đạt GTGT/ha là 45611,61 nghỡn đồng (chỉ bằng 34,94% và thu hỳt lực lượng lao động chỉ bằng 1/2) so với kiểu sử dụng đất đậu tương – đậu đũa – bắp cải sớm – bắp cải muộn.

Do vậy, việc lựa chọn cõy trồng cho vựng 1 là vấn đề rất quan trọng để nõng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lỳa. Giải phỏp thay thế cõy lỳa, cõy màu bằng cỏc loại rau đang rất được quan tõm. Tuy nhiờn v

ấn đề tiờu thụ nụng sản và bảo vệ đất đai khi thõm canh cao là điều cần được quan tõm. Cà chua, đậu đũa, hành ở vựng 1 đang dần khẳng định được thương hiệu. Tuy vậy, việc hỡnh thành thị trường tiờu thụ ổn định thụng qua cỏc hợp đồng sản xuất chưa được quan tõm đỳng mức, dẫn đến độ rủi ro trong sản xuất cao.

- Đối với tiểu vựng 2:

Khả năng đa dạng húa cõy trồng vựng 2 rất cao. Tuy nhiờn đõy là vựng thuận lợi cho sản xuất lỳa để đảm bảo vấn đề an toàn lương thực cho cả huyện. Vỡ vậy, việc bố trớ kiểu sử dụng đất luõn canh lỳa với cõy rau màu đang chiếm ưu thế. Hệ thống thủy lợi của vựng 2 rất thuận lợi, vỡ thế việc thõm canh 4, 5 vụ và bố trớ lịch mựa vụ của cỏc loại cõy trồng cũng thuận lợi hơn. Một số cõy rau như dưa chuột, cà chua, hành là thế mạnh của vựng. Đặc biệt là cõy hành, cỏc kiểu sử dụng đất cú cõy hành thường cho hiệu quả kinh tế cao và thu hỳt nhiều cụng lao động. Tuy vậy, hành hoa là cõy ngắn ngày, khú bảo quản đũi hỏi việc bố trớ mựa vụ rất chặt để khụng gõy ứ thừa. Việc lựa chọn hệ thống cõy trồng ở vựng này đũi hỏi phải quan tõm đến thị trường tiờu thụ sản phẩm và vấn đề bảo vệ mụi trường.

- Đối với vựng 3:

Địa hỡnh vựng 3 khỏ phức tạp, hệ thống thủy lợi lại chưa tốt. Vỡ vậy một phần diện tớch đất cao vựng 3 chủ yếu là đất vườn và đất xen khu dõn cư nờn bố trớ cỏc cõy ăn quả phự hợp. Một số kiểu sử dụng đất kết hợp trồng cõy ăn quả, cỏc loại rau thơm, ớt đang rất phỏt triển ở cỏc

xó Thành Cụng, Vạn Phỏi. Phần đất trũng chủ yếu trồng lỳa nờn cải tạo chuyển vựng đất thấp trồng lỳa kộm hiệu quả sang mụ hỡnh VAC.

Tuy nhiờn, với xu hướng ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất thỡ việc bố trớ cõy trồng cựng thời vụ canh tỏc cú sự thay đổi đỏng kể gúp phần nõng cao hiệu quả sử dụng đất:

- Việc bố trớ cõy trồng cú sự luụn chuyển thời vụ trong năm, giảm diện tớch cõy trồng chớnh vụ, mở rộng diện tớch trồng trỏi vụ, như bắp cải (giảm diện tớch trồng vụ đụng, mở rộng diện tớch trồng bắp cải sớm và bắp cải muộn) như vậy điều tiết lượng hàng húa nụng sản, tăng hiệu quả cõy trồng.

- Chuyển đổi giống cõy trồng: ỏp dụng cỏc giống mới vào sản xuất (giống cú khả năng chống chịu sõu bệnh, sinh trưởng phỏt triển tốt, chất lượng nụng sản tốt).

- Việc ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất từ cụng đoạn làm đất giảm sức người. Việc sự dụng phõn bún theo hướng dẫn của cỏc nhà khoa học tỷ lệ N:P:K cõn đối, lượng đạm, lõn, ka li bún phự hợp mức độ phỏt triển của cõy trồng. Tăng cường lượng phõn hữu cơ bún cho đất.

3.5.3.2 Giải phỏp về thị trường tiờu thụ sản phẩm lỳa gạo

Khú khăn lớn nhất đặt ra với người dõn chớnh là lỳa gạo hàng húa sản xuất ra tiờu thụ ở đõu? Khi mà sản xuất lỳa gạo đang dần chuyển sang sản xuất hàng húa. Xột trong điều kiện của Phổ Yờn, là vựng cú nhiều thuận lợi. Lỳa gạo cung cấp cho thị trường thành phố Hà Nội, thành phố Thỏi Nguyờn – nơi cú nhu cầu lương thực thực phẩm lớn và xuất khẩu ra nước ngoài. Để xõy dựng được hệ thống thị trường tiờu thụ ổn, theo tụi cần:

- Quy hoạch vựng sản xuất tập trung;

- Hỡnh thành cỏc tổ chức tiờu thụ trong nụng thụn theo nguyờn tắc tự nguyện; - Phỏt triển cỏc hộ nụng dõn làm dịch vụ tiờu thụ hàng húa lỳa gạo; - Hỡnh thành cỏc trung tõm thương mại ở khu trung tõm xó, thị trấn (đặc biệt hoàn thành chợ đầu mối nụng sản) tạo ra mụi trường giao lưu hàng húa thuận lợi tập trung.

- Khuyến khớch phỏt triển sản xuất theo diện ký kết hợp đồng qua hợp tỏc xó. Việc tổ chức sản xuất lỳa gạo theo hợp đồng là giải phỏp cơ bản để đưa sản xuất lỳa gạo hàng húa của nước ta đi đỳng theo quỹ đạo của nền kinh tế thị trường, vừa đảm bảo được lợi ớch của nụng dõn, vừa hạn chế được rủi ro.

Thị trường tiờu thụ chớnh của huyện Phổ Yờn trước tiờn là đỏp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho Thỏi Nguyờn. Mở rộng thị trường ra cỏc tỉnh lõn cận. Hiện nay Việt Nam đó gia nhập WTO, AFTA, ký kết hiệp định thương mại Việt Mỹ… điều đú cho thấy thị trường tiờu thụ cỏc mặt hàng về lỳa gạo cú tiềm năng và điều kiện để xuất khẩu là rất lớn.

Việc bố trớ hệ thống cõy trồng nờn được giải quyết đồng bộ với việc ổn định thị trường tiờu thụ sản phẩm. Hiện nay, tuyến đường Quốc lộ 3 cũ đang được nõng cấp, Quốc lộ 3 mới sắp hoàn thiện, cỏc tuyển tỉnh lộ 261 cũng đang hoạt động rất hiệu quả, việc vận chuyển lỳa gạo ra thị trường thành phố Thỏi Nguyờn hay về Hà Nội và cỏc tỉnh lõn cận tương đối thuận tiện. Vấn đề là làm sao để xõy dựng được cỏc tổ chức, dịch vụ tiờu thụ kết hợp với bố trớ mựa vụ để khụng cú hiện tượng bị ộp giỏ khi vào mựa chớnh.

3.5.3.3. Giải phỏp về nguồn lực và khoa học - cụng nghệ

Nõng cao trỡnh độ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cũng như cập nhật thụng tin kinh tế - xó hội trong sản xuất lỳa gạo đang rất được quan tõm. Tiếp tục đẩy mạnh thõm canh với việc đầu tư thờm cỏc yếu tố đầu vào một cỏch hợp lý, đặc biệt chỳ trọng nõng cao chất lượng và kỹ thuật sử dụng đầu vào là vấn đề cần thiết. Để nõng cao trỡnh độ sản xuất của người dõn thỡ việc mở cỏc lớp khuyến nụng, buổi tập huấn khoa học kỹ thuật là rất quan trọng mà huyện Phổ Yờn đang tiến hành ở hầu hết cỏc xó.

Xõy dựng mối liờn kết chặt chẽ giữa người dõn với cỏc nhà khoa học. Thụng qua mối quan hệ này, người dõn được tiếp cận nhanh nhất với cỏc tiến bộ kỹ thuật mới như: Giống mới, cụng thức canh tỏc,… để nõng cao hiệu quả sản xuất lỳa gạo. Vấn đề hiện nay mà cỏc nhà khoa học cần quan

tõm là nghiờn cứu ra cỏc giống chống chịu sõu bệnh, thời tiết khớ hậu để cú cơ cấu thời vụ hợp lý nhằm năng cao hiệu quả của cỏc cõy trồng. Đưa những giống lỳa mới cú năng suất đỏp ứng được nhu cầu xuất khẩu. Đặc biệt đưa nhưng kỹ thuật mới vào sản xuất để nõng cao chất lượng lỳa gạo, vỡ cú nõng cao chất lượng lỳa gạo mới nõng cao giỏ trị cõy lỳa mở rộng thị trường hướng ra xuất khẩu.

Nhà nước cần đề ra chương trỡnh liờn kết 4 nhà: nhà quản lý, nhà khoa học, nhà nụng và nhà doanh nghiệp nhằm tạo ra mối liờn kết mật thiết nhằm giỳp nụng dõn tạo ra cỏc sản phẩm lỳa gạo đảm bảo cả chất và lượng, để phục vụ cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Hơn nữa, chương trỡnh này cũn thỳc đẩy việc sản xuất và tiờu thụ lỳa gạo thụng qua cỏc hợp đồng kinh tế, cam kết tiờu thụ hàng húa nụng sản giữa nụng dõn và doanh nghiệp.

3.5.3.4 Hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch tỏc động đến hiệu quả sử dụng đất sản xuất trồng lỳa huyện Phổ Yờn

Để phỏt triển lỳa gạo, vấn đề quy hoạch vựng sản xuất hàng húa là nhu cầu bức xỳc hiện nay mà huyện cần quan tõm. Vựng sản xuất tập trung cú thể xõy dưới dạng: vựng chuyờn canh, vựng đa canh hoặc kết hợp chuyờn canh một loại cõy trồng chủ lực với đa canh nhiều loại cõy trồng khỏc. Cỏc xó trờn cơ sở đặc điểm kinh tế, đất đai mà xõy dựng vựng sản xuất hàng húa (khu tập tập sản xuất rau màu, cõy ăn quả) cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, đỏp ứng nhu cầu của thị trường. Để thực hiện được và khắc phục hạn chế của quỏ trỡnh chuyển đổi cần nhanh chúng thực hiện việc dồn điền đổi thửa. Để sản xuất hàng hoỏ phỏt triển bền vững cần cú giải quyết đồng bộ cỏc vấn đề: thị trường, cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật. Từng bước xõy dựng thương hiệu cho từng loại sản phẩm lỳa gạo.

Ngoài ra, cần hoàn thiện chớnh sỏch đất đai, tổ chức lại việc sử dụng đất của nhõn dõn. Xõy dựng cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển nụng nghiệp: hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho nụng dõn…

3.5.3.5 Một số giải phỏp khỏc

- Xõy dựng hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phỏt triển sản xuất nụng nghiệp như thủy lợi, giao thụng… Thủy lợi là biện phỏp hàng đầu ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh sản xuất và nõng cao hiệu quả cỏc loại hỡnh sử dụng đất trồng lỳa. Hướng chủ yếu của huyện Phổ Yờn là cứng húa hệ thống mương tưới tiờu đảm bảo việc cung cấp nhu cầu nước cho sản xuất. Bờn cạnh đú, nhanh chúng mở rộng, tu bổ hệ thống giao thụng (đặc biệt giao thụng nội đồng) đỏp ứng nhu cầu vận chuyển lỳa gạo hàng húa và vật tư nụng nghiệp.

- Tăng cường nguồn vốn đầu tư cho phỏt triển lỳa gạo hàng hoỏ với việc: đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức vay vốn, cải tiến thủ tục cho vay, cú chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển sản xuất.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết luận

Phổ Yờn là huyện cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa, đất đai màu mỡ, nằm gần trung tõm thành phố Thỏi Nguyờn và tiếp giỏp Hà Nội, cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, nụng dõn cú kinh nghiệm thõm canh sản xuất. Đú là những điều kiện thuận lợi để phỏt triển nền nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng húa.

Kết quả nghiờn cứu hiệu quả sử dụng đất trồng lỳa cho thấy:

- Về hiệu quả kinh tế: Bỡnh quõn GTSX/ ha đất sản xuất trồng lỳa là 78030,57 nghỡn đồng đồng, GTGT/ha là 51435,70 triệu đồng; GTGT/cụng lao động là 66,62 nghỡn đồng;

- Xột hiệu quả tớnh trờn một đơn vị diện tớch thỡ vựng 2 cho hiệu quả cao nhất. Bỡnh quõn GTSX/ha là 96051,56 triệu đồng, gấp 1,30 lần vựng 3, gấp 1,25 lần vựng 1.

- Xột hiệu quả tớnh trờn một đơn vị lao động thỡ vựng 1 cho giỏ trị cao nhất. Bỡnh quõn GTGT/lao động là 75,74 nghỡn đồng, gấp 1,11 lần vựng 3, gấp 1,27 lần vựng 2.

- Một số LUT điển hỡnh cho hiệu quả kinh tế cao thu hỳt nhiều lao động với giỏ trị ngày cụng cao như: LUT 2 màu - lỳa. Xu hướng phỏt triển là mở rộng diện tớch rau màu, phỏt triển sản xuất theo hướng tập trung, xõy dựng cỏc vựng chuyờn canh cõy trồng.

- Việc sử dụng phõn bún của nụng dõn chưa cõn đối so với tiờu chuẩn cho phộp. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa cú sự kiểm soỏt chặt chẽ. Đõy là những yếu tố tỏc động đến mụi trường mà chớnh quyền cũng như nụng dõn cần quan tõm giải quyết. Việc sản xuất phải đi đụi với bảo vệ mụi trường đưa sản xuất trồng lỳa phỏt triển bền vững.

Để nõng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất trồng lỳa tụi đề xuất cần thực hiện đồng bộ một số giải phỏp sau: bố trớ hệ thống canh tỏc hợp lý trờn đất sản xuất trồng lỳa, hỡnh thành và ổn định thị trường tiờu thụ sản phẩm lỳa gạo; tăng cường đầu tư nguồn lực và khoa học cụng nghệ; hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch tỏc động đến hiệu quả sử dụng đất trồng lỳa, nõng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và tiờu thụ lỳa gạo. Với những giải phỏp này giỳp sản xuất trồng lỳa phỏp triển theo hệ thống hỡnh thành vựng chuyờn canh phự hợp với đặc điểm của từng vựng nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất trồng lỳa.

2. Đề nghị

Nếu được nghiờn cứu tiếp, cú thể phõn tớch xử lý chi tiết, cụ thể hơn tỏc động của vấn đề sử dụng phõn bún và thuốc bảo vệ thực vật đến mụi trường cũng như chất lượng nụng sản. Từ đú sẽ cú những kết luận chuẩn xỏc hơn về hiệu quả mụi trường và hiệu quả xó hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I.- Tài liệu tiếng Việt

1. Lờ Văn Bỏ (2001), "Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ", Tạp chớ Kinh tế và Dự bỏo, (6), tr. 8 - 10. 2. Hà Thị Thanh Bỡnh (2000), Bài giảng hệ thống canh tỏc nhiệt đới, Trường

Đại học Nụng nghiệp I.

3. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2009), Chiến lược phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kốm theo cụng văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn.

4. Nguyễn Văn Bộ (2000), Bún phõn cõn đối và hợp lý cho cõy trồng, NXB Nụng nghiệp.

5. Nguyễn Văn Bộ, Bựi Huy Hiền (2001), “Quy trỡnh cụng nghệ và bảo vệ đất dốc nụng lõm nghiệp”, Tuyển tập hội nghị đào tạo nghiờn cứu và chuyển giao cụng nghệ cho phỏt triển bền vững trờn đất dốc Việt Nam, NXB Nụng nghiệp.

6. Ngụ Thế Dõn (2001), "Một số vấn đề khoa học cụng nghệ nụng nghiệp trong thời kỳ CNH - HĐH nụng nghiệp ", Tạp chớ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, (1), tr. 3 - 4.

7. Đường Hồng Dật và cỏc cộng sự (1994), Lịch sử nụng nghiệp Việt Nam, NXB Nụng nghiệp.

8. Nguyễn Điền (2001), "Phương hướng phỏt triển nụng nghiệp Việt Nam trong 10 năm đầu của thế kỷ XXI", Tạp chớ nghiờn cứu kinh tế, (275), tr. 50 - 54.

9. Phạm Võn Đỡnh, Đỗ Kim Chung và cỏc cộng sự (1997), Kinh tế nụng nghiệp, NXB Nụng nghiệp..

11. Vũ Năng Dũng (1997), Đỏnh giỏ hiệu quả một số mụ hỡnh đa dạng hoỏ cõy trồng vựng đồng bằng sụng Hồng, NXB Nụng nghiệp.

12. Nguyễn Như Hà (2000), Phõn bún cho lỳa ngắn ngày trờn đất phự sa sụng Hồng, Luận ỏn tiến sỹ nụng nghiệp, Trường đại học Nụng nghiệp I.

13. Quyền Đỡnh Hà (1993), Đỏnh giỏ kinh tế đất lỳa vựng Đồng bằng sụng Hồng, Luận ỏn tiến sỹ nụng nghiệp, Trường Đại học Nụng nghiệp I, .

14. Đỗ Nguyờn Hải (1999), “Xỏc định cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ chất lượng mụi trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nụng nghiệp”, Khoa học đất, số 11, tr. 120.

15. Đỗ Nguyờn Hải (2001), Đỏnh giỏ đất và hướng sử dụng đất đai bền vững trong sản xuất nụng nghiệp của huyện Tiờn Sơn - Bắc Ninh, Luận ỏn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (Trang 70 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)