Xây dựng hệ thống chính sách đồng bộ

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong phát triển nông nghiệp Việt nam (Trang 30 - 32)

II Thực trạng FDI trong ngành nông nghiệp

1Xây dựng hệ thống chính sách đồng bộ

Chính sách thuế

Chính sách thuế là một chính sách tài chính quan trọng đợc áp dụng để điều tiết từ nông nghiệp và kinh tế nông thôn, tập hợp các chính sách thuế đối với nông nghiệp và kinh tế nông thôn gồm nhiều loại: thuế đất, thuế giá trị gia tăng ( VAT ) thuế thu nhập, thuế chuyển nhợng thừa kế tài sản, thuế xuất khẩu nông sản, với danh mục các loại thuế kể trên ta có thể phân biệt thành hai loại: thuế đối với các loại thuế đầu vào sản xuất và thuế đối với sản phẩm của các ngành kinh tế nông thôn.

Thực tế cho thấy là tuỳ theo điều kiện cụ thể của mỗi nứơc mà chính phủ các nớc đã thực hiện chính sách thuế thấp hoặc không thu một vài loại thuế đối với nông dân để giảm gánh nặng đóng góp của họ, kích thích sản xuất phát triển. Không có nớc nào lại coi thuế thu từ nông dân là nguồn thu chủ yếu của ngân sách mà thu ở các khâu chế biến, xuất khẩu nông sản hoặc thu từ các hoạt động kinh tế khác có giá trị gia tăng cao.

Chính sách phát triển thuỷ lợi và thuỷ lợi phí ở các nứơc ASEAN cây trồng chủ yếu là lúa nớc nên thuỷ lợi là một chính sách quan trọng có liên quan đến tài chính trên hai khía cạnh : đầu t cho công tác thuỷ lợi và thuỷ lợi phí.

- Về đầu t thuỷ lợi: ở hầu hết các nớc đều thực hiện chính sách nhà nớc bỏ vốn đầu t xây dựng các công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, còn t nhân và nông dân chỉ đầu t ít chủ yếu là các công trình thuỷ lợi nhỏ hoặc thuỷ lợi nội đồng.

- Về thuỷ lợi phí : ở thái lan ngời nông dân không phải trả tiền thuỷ lợi phí còn ở một số nớc khác nông dân chỉ trả tiền cho việc điều hành và bảo trì các công trình thuỷ nông, không phải trả vốn đầu t xây dựng các công trình lợi ở nhiều nớc

có thu thuỷ lợi phí đối với nông dân trong trờng hợp thiên tai mất mùa nhà nớc miễn giảm thuỷ lợi phí.

- Các hộ hởng lợi dịch vụ thuỷ nông không phải trả thuỷ lợi phí trực tiếp cho các doanh nghiệp thuỷ nông mà chỉ nộp thuế cho nhà nớc với mức cao hơn. Khi cha có hệ thống thuỷ nông, nông dân phải quảng canh năng suất thấp nên mức thuế nông nghiệp thấp. Khi có hệ thống thuỷ nông, nông dân có khả năng đầu t thâm canh tăng vụ làm cho giá trị thu hoạch trên mỗi đơn vị diện tích canh tác tăng lên.

Chính sách đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế nông thôn

Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm của nhiều nớc các nhà nghiên cứu của tổ chức FAO đã tổng kết rằng, trong suốt thời kỳ quá độ chuyển từ nền kinh tế nông công nghiệp sang nền kinh tế công nông nghiệp. Chính phủ phải làm nhiều việc trong đó quan trọng nhất là đảm nhận đầu t xây dựng cơ sở tầng cho nông thôn gánh nặng về phảt triển cơ sở hạ tầng cứng ( đờng xá kho tàng bến bãi, điện thông tin liên lạc ...) chỉ có thể giảm nhẹ một phần khu vực t nhân ở nông thôn phát triển mạnh mẽ đủ sức hỗ trợ chính phủ trong việc thoả mãn nhu cầu chung về phát triển cơ sở hạ tầng.

- Thực tế chính sách đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế nông thôn ở một số nớc trong khu vực cũng nh một số nớc ASEAN khác trong thời kỳ 1975-1980 cho phép ta có một số nhận xét sau: Việc u tiên dành vốn đầu t từ ngân sách cho phép nông nghiệp nông thôn ở các nớc này không phụ thuộc vào tỷ trọng đóng góp của nông nghiệp vào GDP của đất nớc, mặc dù đầu t cho thuỷ lợi là hớng đầu t quan trọng nhất của chính phủ cho nông nghiệp nông thôn song thuỷ lợi chỉ là h- ớng đầu t u tiên đợc quan tâm trớc hết chứ không phải là duy nhất. Sau thuỷ lợi các yếu tố cơ sở hạ tầng khác của nông nghiệp nông thôn cũng đợc chính phủ u tiên đầu t xây dựng.

Một số chỉ tiêu so sánh ở một số nớc ASEAN thời kỳ 1998-2003 Tên nớc Tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP Tỷ trọng đầu t vào nông nghiệp trong

tổng đầu t của chính phủ Tỷ lệ % diện tích đất đợc thuỷ lợi hoá năm 2000 Iđônêxia Malaixia Philippin Thai lan 38,8 27,7 26,6 30,4 18,9 20,2 25,7 10,2 25,2 7,3 14,4 14,4

Chính sách trợ giá đầu ra cho sản xuất của kinh tế nông thôn do sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ cao nên hầu hết các nớc đều có chính sách trợ giá đầu ra cho sản xuất của nông dân, tuy rằng mức độ trợ giá có khác nhau, điển hình trong việc sử dụng chính sách này là inđônêxia và thái lan, mục tiêu của chính sách trợ giá đầu ra là bảo trợ sản xuất cho nông dân qua việc mua và ổn định giá đầu ra cho các mặt hàng quan trọng nhằm giảm thua thiệt cho nông dân khi giá thị trờng hạ xuống thấp dới mức chi phí sản xuất, phơng thức cơ bản thực hiện chính sách này là nhà nớc bỏ ra một khoản tiền nhất định từ ngân sách để trợ cấp hay cho vay không lãi để các tổ chức thơng mại mua sản phẩm của nông dân theo giá chính phủ ấn định gọi là giá sàn.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong phát triển nông nghiệp Việt nam (Trang 30 - 32)