Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong phát triển nông nghiệp Việt nam (Trang 26 - 30)

II Thực trạng FDI trong ngành nông nghiệp

3Những hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những kết quả đáng ghi nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp ở việt nam còn nhiều vấn đề cần phải quan tâm.

Trớc hết vấn đề mang tính nổi cộm nhất là: nông nghiệp vẫn là ngành chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số vốn FDI huy động đợc, có thể nói rằng trong thời gian qua hầu hết các dự án FDI đầu t vào nông nghiệp vừa ít về số lợng vừa nhỏ về quy mô và điều quan trọng nhất là hoạt động không hiệu quả:

- Quy mô dự án còn nhỏ thể hiện ở chỗ số vốn đăng ký bình quân một dự án chỉ đạt 1,48 tỷ USD, vốn pháp định còn ít hơn 557 nghìn USD trong đó còn một số dự án ít hơn nh dự án nông nghiệp ở quảng ninh đạt 250 nghìn USD, hai dự án ở cao bằng và bình thuận đạt mức 500 nghìn/1 dự án với số vốn nh vậy chắc chắn sẽ gặp khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện nhất là ở các tỉnh miền núi cao trong khi vốn đối ứng của việt nam chủ yếu là quyền sự dụng đất không có vốn bằng tiền.

- Bên cạnh những dự án tạo ra nhiều việc làm cho lao động nông thôn vẫn còn nhiều dự án có khả năng thu hút lao động nông thôn còn rất hạn chế. Trong 45

dự án năm 2003 có một dự án chỉ có hai lao động việt nam, một dự án có 7 lao động và một dự án có 11 lao động nh vậy rõ ràng mục tiêu giải quyết việc làm cho khu vực nông nghiệp cha đạt đợc.

- Các dự án đầu t có vốn lớn tập trung vào vùng đông nam bộ còn các vùng khác vừa ít về số lợng, quy mô vốn rất nhỏ những vùng trọng điểm về nông nghiệp và lâm nghiệp nhiều lao động có trình độ sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn với số lợng nông sản xuất khẩu và đa dạng về chủng loại nh đồng bằng sông cửu long, đồng bằng sông hồng, bắc trung bộ thì lại không có dự án nào trong năm 2003 nhiều,loại cây trồng vật nuôi có giá trị về số lợng và xuất khẩu cao nh lúa gạo, cà fê, hạt tiêu, nuôi gà thịt, lợn thịt gia cầm thì vẫn có ít dự án FDI.

Một trong những hạn chế nữa của các dự án FDI trong nông nghiệp là cha hoàn thành vùng sản xuất nông sản hàng hóa tập trung có chất lợng cao,sản lợng nhiều và gắn với công nghiệp chế biến xuất khẩu, hơn nữa các loại nông sản do dự án sản xuất còn ít về số lợng đơn điệu về chủng loại nên cha chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và xuất khẩu.

Do những hạn chế trên đây nên vai trò của các dự án FDI trong nông lâm nghiệp còn mờ nhạt cha có tác dụng tích cực đối với sự phát triển của nông nghiệp việt nam. Doanh thu của các dự án FDI trong nông nghiệp năm 2003 chiếm 0,4% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp thuộc cả nớc đó là tỷ lệ quá nhỏ so với yêu cầu và tiềm năng cũng nh khoảng cách quá xa so với tỷ lệ tơng ứng trong ngành công nghiệp năm 2003.

- Nguyên nhân của những hạn chế trên rất nhiều nhng cơ bản vẫn do cơ sở hạ tầng thấp kém, quy hoạch không rõ ràng và không ổn định thủ tục cấp giấy phép rờm rà nhất là thủ tục thuê đất vốn quay vòng chậm,cán bộ kém năng lực, đặc biệt là cán bộ quản lý dự án, tính cục bộ của địa phơng rất nặng nề, bên cạnh đó vốn góp của bên việt namlại chủ yếu là quyền sự dụng đất trong khi đó đất nông lâm nghiệp ở vùng có dự án thấp, thiếu cơ sở chế biến nông sản có trình độ kỹ thuật cao.

- Hệ thống liên quan đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại việt nam tuy cha đợc bổ sung cải tiến nhng vẫn còn nhiều bất cập, thiếu tính đồng bộ và ổn

định, cha đảm bảo tính minh bạch và dự đoán trớc yếu tố luật pháp đợc nhà đầu t nớc ngoài đánh giá là kém hiệu qủa và việc chấp hành luật pháp cha nghiêm. Một số chính sách cha tạo thuận lợi cho việc thu hút các dự án chậm đợc sửa đổi, nh giá và chi phí các dịch vụ thế chấp quyền sử dụng đất, giải phóng mặt bằng bảo lãnh đầu t, các thủ tục hành chính cấp giấy phép đầu t, giải quyết kịp thời các vớng mắc trong quá trình đầu t, thực tế thì đất nông nghiệp có độ phì cao thuận tiện cho sản xuất kinh doanh thì lại đợc giao hết cho hộ nông dân do vậy các nhà đầu t rất khó khăn trong việc tìm đối tác có quỹ đất phù hợp với quy mô trang trại lớn. Bên cạnh đó là tình trạng khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng của một số dự án ở một số địa phơng trong những năm qua đã và đang làm nản lòng các nhà đầu t nớc ngoài và thực tế đã trở thành lực cản lớn đối với chủ trơng thu hút FDI trong nông nghiệp việt nam.

- Hệ thông cơ sở hạ tầng nông thôn nớc ta còn kém nếu nh không nói là rất kém, trớc hết là vấn đề thuỷ lợi hoá vùng sản xuất tập trung mặc dù có tiến bộ nh- ng nhìn chung hệ thông thuỷ lợi hiện tại chủ yếu phục vụ sản xuất luá nên cha đáp ứng nhu cầu phát triển của sản xuất. Nhiều vùng chuyên canh cây công nghiệp đang thiếu nớc trầm trọng dẫn đến hạn chế năng suất, sản lợng và chất lợng sản phẩm, hệ thống giao thông trên đồng ruộng cũng nh đờng xá vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ quá xa, cung cấp điện cho nông nghiệp cũng là vấn đề còn nhiều yếu kém là nguyên nhân dẫn đến hạn chế thu hút FDI, lạo động nông nghiệp cũng là vấn đề đáng quan tâm theo đánh giá thì đa phần chất lợng lao động cha cao, dân trí ở nông thôn còn thấp, đặc biệt đội ngũ cán bộ quản lý kỹ thuật trình độ hạn chế do vậy kết quả hiệu quả vốn đầu t trong nông nghiệp cha cao. Công tác quản lý nhà nớc đối với đầu t nớc ngoài còn nhiều mặt yếu kém vừa buông lỏng nhng vừa can thiệp quá sâu vào hoạt động các doanh nghiệp hiện tợng sách nhiễu tiêu cực tuy đã giảm nhng vẫn còn.

- Về khách quan nguyên nhân dẫn đến hạn chế FDI trong nông nghiệp do nông nghiệp là lĩnh vực có nhiều rủi ro do phụ thuộc quá lớn vào các điều kiện thời tiết khí hậu cũng nh thị trờng thế giới, thêm vào đó là các chu kỳ sản xuất kinh doanh kéo dài, nhất là cây lâu năm cây ăn quả, trồng rừng sản phẩm nông sản

rất khó bảo quản và vận chuyển, rễ h hỏng thời gian bảo quản ngắn, tỷ suất lợi nhuận trong nông nghiệp thấp. Những lý do trên giải thích tại sao những năm qua mặc dù chính phủ các nghành, các địa phơng cố gắng kêu gọi các nhà đầu t nớc ngoài hớng mạnh vào lĩnh vực nông nghiệp nhng cho đến nay kết quả vẫn hạn chế, đòi hỏi trong những năm tới chúng ta có những giải pháp thu hút FDI vào nông nghiệp phải tích cực đồng bộ và thực sự hấp dẫn.

Chơng III : Một số giải pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài phát triển nông nghiệp và nông thôn việt nam Giai đoạn 1998-2003

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong phát triển nông nghiệp Việt nam (Trang 26 - 30)