Khuyến nghị

Một phần của tài liệu nghiên cứu, so sánh, đánh giá các tiêu chuẩn chất lượng trong phát triển phần mềm (Trang 70 - 75)

Cho tới nay, hai vấn đề lớn đặt ra cho những người hoạt động trong lĩnh vực Công nghệ phần mềm (CNPM) vẫn là:

- Làm sao có thể rút ngắn được thời gian phát triển sản phẩm mà vẫn thỏa mãn được yêu cầu của khách hàng ?

Giải pháp cho hai vấn đề này có thể xem xét từ hai khía cạnh sau: Công cụ và phương pháp luận. Về mặt công cụ, với sự ra đời của các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng mạnh như Java, C++ và các ngôn ngữ mô hình hóa như UML đã đáp ứng được phần nào nhu cầu của những người phát triển phần mềm. Về mặt phương pháp luận, các tiêu chuẩn chất lượng như ISO hay CMM/CMMI đã giúp cho các doanh nghiệp phát triển phần mềm, định hướng được việc xây dựng quy trình phát triển phần mềm. Với mỗi tiêu chuẩn lại có một đặc trưng, một ưu điểm điểm riêng phù hợp cho từng loại phần mềm. Chính vì vậy đối với nền công nghiệp phần mềm Việt Nam còn rất mới mẻ và non trẻ việc lựa chọn được tiêu chuẩn phù hợp đó là điều rât cần thiết để sản xuất ra được phần dụng đảm bảo chất lượng, đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Kim Ánh, Ngô Trung Việt (2003), Nhập môn kỹ nghệ phần

mềm, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

2. Lê Đức Trung (2005), Công nghệ phần mềm, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

3. Ngô Trung Việt (1997), Kỹ nghệ phần mềm. Tập 1, 2, 3. NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Quang Vinh (2007), Thuyết minh tiêu chuẩn: Nghiên cứu tiêu

chí và hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềm, Viện khoa học kỹ thuật bưu điện, Hà Nội.

Tiếng Anh

5. R.Pressman (2001), Software Engineering: A Practioner’s Approach. 3th Ed., McGraw-Hill.

5. I. Sommerville (1995), Software Engineering. 5th Ed.,Addison-Wesley 6. Boris Mutafelija, Harvey Stromberg, Systematic Process Improvement

Using ISO 9001:2000 and CMMI

7. David Hoyle, ISO 9000 Quality Systems Handbook

8. Mark C. Paulk, HowISO 9001 Compares With the CMM

9. ISO/IEC 9126-1, Software Engineering – Product Quality - Part 1: Quality Model.

10. ISO/IEC 9126-2: Software engineering - Product quality - Part 2: External metrics.

11. ISO/IEC 9126-3: Software engineering - Product quality - Part 3: Internal metrics.

12. Trang web: www.iso.org

13. Một số thông tin trên trang web :http://www.tcvn.gov.vn

14. Stephen H. Kan (2002), Metrics and Models in Software Quality

Engineering, Publisher Addison Wesley

MỤC LỤC

Bìa chính ...

Phụ bìa ...

Nhiệm vụ của luận văn ...

Mục lục ...

Danh mục các hình vẽ ...

MỞ ĐẦU ... 1 Chương 1

1.1. Tiêu chuẩn chất lượng ... 3

1.2. Chất lượng phần mềm ... 3

1.3. Đảm bảo chất lượng phần mềm ... 4

1.4. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng phần mềm ... 5

1.4.1. Tính đúng đắn... 5 1.4.2. Tính tin cậy ... 5 1.4.3. Tính hiệu quả ... 6 1.4.4. Tính toàn vẹn ... 6 1.4.5. Tính khả dụng... 6 1.4.6. Tính bảo trì được ... 7 1.4.7. Tính mềm dẻo... 7 1.4.8. Tính thử nghiệm được ... 8

1.4.9. Tính mang chuyển được ... 8

1.4.10. Tính sử dụng lại được ... 8 1.5. Quy trình phát triển phần mềm ... 9 1.5.1. Mô hình thác nước ... 9 1.5.2. Mô hình làm bản mẫu ... 11 1.5.3. Mô hình xoắn ốc ... 11 1.5.4. Mô hình CMM ... 12 1.5.5. Mô hình CMMI ... 14 Chương 2 MỘT SỐ TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM HIỆN ĐẠI 2.1. Tổng quan các tiêu chuẩn trong phát triển phần mềm ... 15

2.2. ISO 9126 ... 16

2.2.1. Phạm vi mô hình chất lượng ISO-9126 ... 16

2.2.2. Tiêu chí chất lượng ... 17

2.2.3. Chất lượng sản phẩm và vòng đời... 17

2.2.4. Tiêu chí đánh giá sản phẩm phần mềm ... 19

Chương 3 CÁC ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU CỦA TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM 3.1. ISO 9126 ... 46

3.2. ISO 9001 ... 48

3.2.1. Tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 và mục đích áp dụng ... 48

3.2.2. Các lợi ích chính của ISO 9001 ... 48

3.2.3. Các đặc trưng của tiêu chuẩn ISO 9001 ... 49

3.3.1. Cam kết thực hiện ... 52

3.3.2. Khả năng để thực hiện ... 52

3.3.3. Các hoạt động được thực hiện ... 52

3.3.4. Đo đạc và phân tích ... 53

3.3.5. Xác minh việc triển khai thực hiện ... 53

3.4. Tiêu chuẩn CMMI ... 528

3.4.1. Cam kết thực hiện ... 53

3.4.2. Khả năng để thực hiện ... 53

3.4.3. Hướng thực thi ... 53

3.4.5. Kiểm tra việc thực thi ... 54

Chương 4 SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ 4.1. So sánh tiêu chuẩn ISO và CMM ... 54

4.2. Đánh giá ... 60

4.2.1. Nhận xét chung về các tiêu chuẩn ... 60

4.2.2. Áp dụng tiêu chuẩn ISO 9126 để đánh giá tính hiệu quả của phần mềm ... 79

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ... 70

1. Kết luận ... 70

2. Khuyến nghị... 70

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. Mô hình thác nước ... 9 Hình 1.2. Mô hình làm bản mẫu ... 11 Hình 1.3. Mô hình xoắn ốc ... 11 Hình 1.4. Mô hình CMM ... 12 Hình 1.5. Mô hình CMMI ... 14

Hình 2.1. Chất lượng trong vòng đời sản phẩm ... 22

Hình 2.2. Chất lượng trong vòng đời phần mềm ... 23

Hình 2.3. Mô hình chất lượng cho chất lượng trong và ngoài ... 25

Hình 2.4. Mô hình chất lượng sử dụng ... 28

Một phần của tài liệu nghiên cứu, so sánh, đánh giá các tiêu chuẩn chất lượng trong phát triển phần mềm (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)