3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài
1.3.2. Tình hình nghiên cứu ựậu tương ở Việt Nam
1.3.2.1. Về nghiên cứu tập ựoàn ựậu tương phục vụ cho công tác chọn tạo giống.
đã khảo sát, ựánh giá 4188 mẫu dòng/giống ựậu tương chủ yếu nhập từ Viện Nghiên cứu cây trồng toàn liên bang Nga (VIR). Ngoài ra có một số ắt mẫu giống nhập từ Trung tâm Nghiên cứu phát triển rau mầu Châu Á (AVRDC), Viện Cây trồng nhiệt ựới quốc tế và các nước Úc, Nhật, Mỹ. Phân lập các dòng/giống theo những tắnh trạng ựặc biệt khác nhau như: thời gian sinh trưởng ngắn, chịu hạn, chịu rét, kháng bệnh gỉ sắt, có khối lượng hạt lớn, có khả năng cố ựịnh nitơ cao, có tỷ lệ rụng hoa rụng quả thấp, có kiểu cây và tán lá thuận lợi...
1.3.2.2 Về kết quả chọn tạo giống
Theo nhiều tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước ựều chứng minh rằng ựậu tương có thể phát triển tốt trong ựiều kiện sinh thái nông nghiệp nhiệt ựới và Việt Nam cũng là nước thắch hợp cho sản xuất ựậu tương. Ở nước ta, ựậu tương ựược trồng 3 vụ/năm ở phắa Bắc và ựầu hoặc cuối mùa khô và mùa mưa ở phắa Nam. Vì vậy công tác chọn tạo giống luôn hướng theo vùng sinh thái, mùa vụ và ựiều kiện canh tác, khả năng chống chịu sâu bệnh, chất lượng sản phẩm.
Trong vòng 20 năm qua (1985-2005), các cơ quan nghiên cứu ựã chọn tạo thành công 22 giống ựậu tương mới, trong ựó có 9 giống thông qua việc
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24 tuyển chọn từ tập ựoàn giống thu thập trong nước và nhập nội, 8 giống tạo ra bằng con ựường lai hữu tắnh và 5 giống bằng ựột biến thực nghiệm. Nhiều giống ựậu tương ựã phát huy hiệu quả ngoài sản xuất, làm tăng ựáng kể thu nhập cho người dân như: DT84, DT96, đT12, VX93, AK06...vv [15]. Các giống mới chủ yếu là 3 nhóm chắnh:
- Nhóm cho vụ xuân và ựông gồm các giống: AK03, AK04, AK05, VX92, VX93, đT92, đT2000, DN42, TL57, DT90, DT96, ... Các giống này có phạm vi thắch nghi hẹp, chủ yếu cho vụ ựông và xuân ở các tỉnh phắa Bắc, ắt thắch hợp cho các tỉnh phắa Nam.
- Nhóm giống chuyên cho vụ hè và vụ hè thu: M103, đT80, HL2, đT12. - Nhóm giống cho 3 vụ/năm: DT84, đT93, AK06, đT12.
Trong 5 năm trở lại ựây (2006-2010) có nhiều giống ựậu tương mới ựược chọn tạo góp phần to lớn vào sản xuất nông nghiệp cả nước nói chung và các tỉnh phắa Bắc nói riêng. Một số giống ựiển hình là: đT22, đT26, đ2101, DT2008, đVN10, đVN6, đ8...vv.
Do ý nghĩa nhiều mặt của cây ựậu tương trong ựiều kiện vùng nhiệt ựới ẩm của châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng, nên trong những năm gần ựây rất nhiều nước có các chương trình nghiên cứu phát triển ựậu ựỗ nhằm tạo ra các giống có ựặc tắnh mong muốn. Hiện nay ở Việt Nam công tác chọn tạo giống ựậu tương tập trung vào một số hướng chắnh sau:
1. Chọn tạo giống thắch hợp cho thời vụ gieo trồng khác nhau. 2. Xác ựịnh bộ giống thắch hợp cho các vùng sinh thái khác nhau. 3. Chọn giống có năng suất cao
4. Chọn giống chống chịu (chịu hạn, chịu sâu bệnh, chịu rét, chịu nóng...) 5. Chọn tạo theo những hướng khác (ựậu tương rau...)
Nhận xét: Mặc dù công tác chọn tạo giống ựậu tương trong nước ựã ựạt ựược những thành tựu nhất nhưng nhìn chung bộ giống ựậu tương trong nước
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25 vẫn còn nghèo nàn, chưa ựáp ứng ựầy ựủ nhu cầu của sản xuất ở các mùa vụ khác nhau và các vùng sinh thái thái khác nhau. Việc chọn lựa, ựánh giá những giống ựậu tương mới (về tắnh thắch nghi, ổn ựịnh về năng suất) ựể bổ sung vào bộ giống ựang có và giới thiệu ra ngoài sản xuất vẫn là một công việc mang tắnh cấp bách.