Tình hình nghiên cứu ựậu tương trên thế giới

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu vi khuẩn gây bệnh trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus) giống lớn nuôi nước lợ tại quý kim hải phòng (Trang 26 - 29)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

1.2.2. Tình hình nghiên cứu ựậu tương trên thế giới

Mỹ là nước có nhiều thành tựu trong nghiên cứu phát triển ựậu tương. Họ có tới 560 mẫu ựậu tương hoang dại và 9861 mẫu giống trồng. Nguồn vật liệu phong phú này ựã giúp Mỹ gặt hái nhiều thành công trong chọn tạo giống ựậu tương mới theo hướng năng suất cao, chống chịu sâu bệnh hại và thắch nghi với nhiều vùng sinh thái. Từ năm 1983, Mỹ ựã có trên 10.000 mẫu giống ựược nhập nội từ khắp nơi trên thế giới ựiển hình là PI 194633 nhập từ Thụy điển, PI274454 nhập từ Okinawoa... Trong những năm 1928 - 1932 trung bình mỗi năm nước Mỹ thu ựược 1190 dòng từ các nước khác nhau. Hiện nay Mỹ ựã ựưa vào sản xuất trên 100 giống ựậu tương theo hướng chung là sử dụng tổ hợp lai cũng như chọn lọc cho thắch hợp với từng vùng và tiểu vùng sinh thái, ựặc biệt là công tác nhập nội ựể bổ sung vào quỹ gen. Kỹ thuật ựột biến cũng ựã ựược ứng dụng rộng rãi ựể tạo ra các dòng, giống ựậu tương có năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn và thắch ứng với ựiều kiện sinh thái rộng [1].

Gần ựây, một số nước có nền nông nghiệp tiên tiến ựã ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống: Mỹ ựã nghiên cứu thành công chuyển gép gen tạo ra vật liệu chọn giống mới ở ựậu tương, Úc ựã áp dụng kỹ thuật công nghệ tế bào ựể phân lập ựược gen chịu hạn thành công.

Nhiều nhà khoa học ựã ựi sâu nghiên cứu về phương diện sinh lý, sinh hoá, di truyền ựặc biệt các cơ chế chống chịu (ngoại cảnh bất lợi, sâu bệnh), các yếu tố cấu thành năng suất, chất lượng hạt ựể làm cơ sở cho việc chọn tạo giống mới có tắnh bền vững cao.

Các giống nhập nội ựều ựược sử dụng làm vật liệu trong công tác chọn tạo giống. Hiện nay công nghệ gen ựã góp phần tạo ra các giống mới mang ựặc tắnh mong muốn, mở ra một hướng mới của công tác chọn tạo giống hiện ựại. Chọn tạo giống ựậu tương bằng phương pháp ựột biến ở Mỹ cũng ựạt nhiều kết quả. Các giống ựậu tương năng suất cao, chất lượng tốt lần lượt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 18 ựược ra ựời bởi Willams K.F (1950), Williams.J (1960). đặc biệt trong những năm 1988-1990, Tulman Netto, Nazim ựã tạo ựược giống ựột biến có khả năng chống chịu bệnh gỉ sắt và bệnh virus [14].

Trung Quốc trong những năm gần ựây cũng ựã tạo ra nhiều giống ựậu tương bằng phương pháp ựột biến thực nghiệm như giống Tiefeng 18 do xử lý bằng tia gama, chịu phèn tốt, không ựổ, năng suất cao và phẩm chất tốt. Giống Heinoum N06, Heinoum N016 sau khi xử lý bằng tia gama cho hệ rễ hoạt ựộng tốt hơn, lóng thân ngắn, nhiều cành, chịu hạn, khả năng thắch ứng rộng [44].

Ấn độ, ngay từ những năm 1963 ựã bắt ựầu khảo nghiệm các giống ựịa phương và nhập nội tại trường đại học Pathaga. đến năm 1976 thành lập chương trình ựậu tương toàn Ấn độ với nhiệm vụ tạo, thử nghiệm giống mới và ựã tạo ra một số giống có triển vọng như: Birsassoil; DS 74-24-2, DS 73- 16... Tổ chức AICRPS và NRCS ựã tập trung nghiên cứu về genotype và ựã phát hiện ra 50 tắnh trạng phù hợp với tắnh trạng nhiệt ựới, ựồng thời phát triển những giống chống chịu cao với bệnh khảm virus.

Ở Thái Lan hai trung tâm MOAC và CGPRT ựã phối hợp nghiên cứu nhằm cải tiến giống có năng suất cao, có tắnh chống chịu với một số bệnh hại như gỉ sắt, sương mai, vi khuẩn... ựồng thời có khả năng chịu hạn và ựất mặn.

Diện tắch trồng ựậu tương ở Indonexia chủ yếu trên ựất 2 vụ lúa (59%) và ựất màu (41%) do ựó công tác chọn tạo giống ở nước này tập trung chủ yếu với những giống thắch nghi với vùng ựất ướt.

Tại Bungaria, từ năm 1984-1986 C.Nikolox ựã xử lý tia gama liều từ 5- 30 Kr và hóa chất EMS nồng ựộ 0,1-0,4% lên các giống ựậu tương, kết quả rất nhiều giống tham gia thử nghiệm ựã chắn sớm từ 10-12 ngày so với giống khởi ựầu, số nốt sần nhiều hơn từ 5-10%. Gorannova ựã tạo ựược giống ựột biến có hàm lượng dầu vượt giống gốc từ 6-13% [19].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19 Ở Liên Xô cũ, năm 1945 AK.Losenco ựã xác ựịnh ựược hiệu quả cao nhất của các liều lượng chiếu xạ ựối với hạt ựậu tương khô là 5Kr, với mầm non và cây ựang ra hoa là 2Kr. Enken năm 1957 bằng ựột biến phóng xạ ựã thu ựược các dạng chắn sớm, năng suất cao, hàm lượng protein cao, chịu rét khá. Các nghiên cứu của Mansenco (1955-1956) khi xử lý tia gama và hóa chất ELC (Ethylenimin), DEF (Dimethylsulfat) tạo ra cá giống chắn sớm hơn giống khởi ựầu từ 8-12 ngày, một số giống có năng suất vượt giống khởi ựầu 23%-24%. Các kết quả của Racharas (1996), Smith, PE.Agron (1969), Krasse (1989) ựã góp phần ựáng kể vào việc chọn tạo giống ựậu tương ở châu Âu .

Tổ chức DOA ựã tiến hành nghiên cứu nhằm chọn ra những giống có thời gian sinh trưởng ngắn (75-90 ngày), có phản ứng trung tắnh với ánh sáng, năng suất ổn ựịnh, phẩm chất khá, không nứt vỏ, có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt. ở nhiều nước châu Âu cũng ựã quan tâm phát triển tới cây ựậu tương. Tiệp Khắc cũ ngoài việc nhập nội các giống của Mỹ còn sử dụng biện pháp lai tạo. gây ựột biến. Kết quả ựã tạo ra một số giống như Zora, Dun-Silca, Nhigra....

Viện Khoa học Nông nghiệp đài Loan bắt ựầu chương trình chọn tạo giống ựậu tương từ năm 1961 và ựã ựưa vào sản xuất các giống Kaohsiung3, Tainung 3, Tainung 4... Bằng phương pháp gây ựột biến (xử lý nơtron và tia X) ựã tạo ra ựược các giống Tainung, Tainung 1, Tainung 2 có năng suất cao hơn giống khởi ựầu và vỏ quả không bị nứt. Các giống này (ựặc biệt là Tainung 4) ựã ựược dùng làm nguồn gen kháng bệnh trong các chương trình lai tạo giống ở các cơ sở khác nhau như trạm thắ nghiệm Marjo (Thái Lan), trường đại học Phipippin [2].

đến nay công tác nghiên cứu giống ựậu tương ở trên thế giới ựã ựược tiến hành khá rộng rãi ở nhiều nước. Các tổ chức quốc tế như : IITA, AVRDC, SEARCA, FAO... Các Viện nghiên cứu, các trường đại học ựã tiến hành các nội dung nghiên cứu thử nghiệm tắnh thắch nghi của giống ở ựiều

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20 kiện sinh thái khác nhau, so sánh giống ựịa phương với giống nhập nội, chọn tạo các giống mới.

Nhìn chung, công tác nghiên cứu về giống ựậu tương trên thế giới ựều nhằm các mục ựắch sau:

Nhập nội giống, tiến hành chọn lọc, thử nghiệm với ựiều kiện của các vùng sinh thái khác nhau.

Khảo nghiệm giống ở các vùng sinh thái khác nhau nhằm tìm ra các giống có khả năng thắch ứng với các vùng sinh thái ựó.

Tạo biến dị bằng lai hữu tắnh và dùng các tác nhân vật lý, hóa học gây ựột biến ựể tạo giống mới có nhiều ựặc tắnh tốt.

Thu thập nguồn vật liệu, sau ựó tiến hành lai hữu tắnh chọn lọc ra những dòng, giống tốt phục vụ cho sản xuất.

Xác ựịnh các ựịa bàn trồng ựậu tương trên thế giới và các nước trồng ựậu tương ựạt năng suất, sản lượng cao.

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu vi khuẩn gây bệnh trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus) giống lớn nuôi nước lợ tại quý kim hải phòng (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)