Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu vi khuẩn gây bệnh trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus) giống lớn nuôi nước lợ tại quý kim hải phòng (Trang 40 - 97)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

2.2. Nội dung nghiên cứu

2.2.1. Nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái của các giống

2.2.2. Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh trưởng, ựặc tắnh nông học của các giống.

2.2.3. Nghiên cứu, ựánh giá mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại chắnh và khả năng chống ựổ, tắnh tách quả của các giống tham gia thắ nghiệm.

2.2.4. đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống thắ nghiệm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32 2.1.5. đánh giá khả năng thắch ứng và ựộ ổn ựịnh của các giống thông qua xác ựịnh mức ựộ ổn ựịnh của giống với ựiều kiện sinh thái một số vùng khảo nghiệm.

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Bố trắ thắ nghiệm

Theo Tiêu chuẩn ngành ỘGiống đậu tương - Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụngỢ 10TCN 339-2006 của Bộ Nông nghiệp & PTNT.

Theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn, 3 lần nhắc lại. Diện tắch ô 8,5m2 (5m x 1,7m). Mặt luống rộng 1,4m, xẻ 4 hàng dọc, hàng cách hàng 0,35m, rãnh 0,3m.

Khoảng cách giữa các lần nhắc lại 0,3m. Xung quanh thắ nghiệm có luống bảo vệ

2.4.2. Gieo trồng và chăm sóc thắ nghiệm

2.4.2.1. Khoảng cách, mật ựộ gieo trồng:

Gieo hạt với khoảng cách hàng cách hàng 35cm, cây cách cây khoảng 7cm (vụ ựông), 10 cm (vụ xuân), tỉa ựịnh cây khi có 1 lá thật.

Vụ ựông: mật ựộ 40 cây/m2 , vụ xuân: 30 cây/m2

2.4.2.2. Phân bón

- Lượng phân bón cho 1 ha: 5 tấn phân hữu cơ + 30kg N + 60kg P205 + 60kg K20. Nếu ựất có ựộ pH < 5,5 bón thêm 300-500kg vôi bột/ha.

- Cách bón: Bón lót toàn bộ phân hữu cơ, phân lân, vôi + 1/2 lượng ựạm + 1/2 lượng kali. Bón thúc một lần khi cây có 2-3 lá thật: 1/2 lượng ựạm + 1/2 lượng kali.

2.4.2.3. Chăm sóc

- Xới vun: lần 1 khi cây 2-3 lá thật (kết hợp tỉa ựịnh cây và bón thúc), lần 2 khi cây 4-5 lá thật (vun cao).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33 - Tưới nước: Giữ ựộ ẩm ựất thường xuyên khoảng 70-75 % ựộ ẩm tối ựa ựồng ruộng.

2.4.2.4. Phòng trừ sâu bệnh

Theo dõi phát hiện và phòng trừ sâu bệnh theo hướng dẫn chung của ngành Bảo vệ thực vật.

2.4.2.5 Thu hoạch: Khi có khoảng 95% số quả trên cây ựã chắn (vỏ quả có màu ựặc trưng của giống). Thu ựể riêng từng ô, không ựể quả bị rơi rụng, phơi ựập lấy hạt ngay khi quả khô.

2.4.3. Chỉ tiêu và phương pháp ựánh giá

Bảng 2.1: Chỉ tiêu và phương pháp ựánh giá

TT Chỉ tiêu và phương pháp

ựánh giá

Giai

ựoạn Mức ựộ biểu biện

1. Ngày gieo

2. Ngày ra hoa:

Quan sát toàn bộ số cây trên ô

Ra hoa Khoảng 50% số cây/ô có ắt

nhất 1 hoa nở.

3. Thời gian sinh trưởng (ngày):

Số ngày từ gieo ựến chắn. Quan sát toàn bộ số cây trên ô

Quả và hạt chắn

Khoảng 95% số quả trên ô có vỏ quả chuyển màu nâu hoặc ựen.

4. Kiểu sinh trưởng:

Quan sát ựa số cây trên ô

Ra hoa, quả và hạt chắn

Hữu hạn, vô hạn

5. Dạng cây:

Quan sát ựa số cây trên ô

Ra hoa đứng, nửa ựứng, ngang

6. Màu hoa Ra hoa Tắm, trắng

7. Màu sắc vỏ hạt (trừ rốn hạt) Hạt khô

STH

Vàng, xanh, nâu, ựen

8. Màu sắc rốn hạt Hạt khô

STH

Trắng, xám, nâu, ựen, ựen không hoàn toàn

9. Chiều cao cây (cm):

đo từ ựốt lá mầm ựến ựỉnh sinh trưởng của thân chắnh của 10 cây mẫu/ô.

Thu hoạch

10. Số cành cấp 1/cây:

đếm số cành mọc từ thân chắnh của 10 cây mẫu/ô

Thu hoạch

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34

đếm số cây thực tế mỗi ô thắ nghiệm

hoạch

12. Số quả/cây (quả):

đếm tổng số quả trên 10 cây mẫu/ô. Tắnh trung bình 1 cây

Thu hoạch

13. Số quả chắc/cây (quả):

đếm số quả chắc trên 10 cây mẫu/ô. Tắnh trung bình 1 cây

Thu hoạch

14. Số quả 1 hạt/cây (quả):

đếm số quả có 1 hạt trên 10 cây mẫu/ô. Tắnh trung bình 1 cây

Thu hoạch

15. Số quả 3 hạt/cây (quả):

đếm số quả có 3 hạt trên 10 cây mẫu/ô. Tắnh trung bình 1 cây

Thu hoạch

16. Khối lượng 100 hạt (g):

Xác ựịnh khối lượng 100 hạt ở ựộ ẩm khoảng 12%. Cân 3 mẫu, mỗi mẫu 100 hạt, lấy 1 chữ số sau dấu phẩy.

Hạt khô STH

17. Năng suất hạt khô (tạ/ha):

Thu riêng hạt khô sạch của từng ô, tắnh năng suất toàn ô (gồm cả khối lượng hạt của 10 cây mẫu) ở ựộ ẩm 12% và qui ra năng suất trên 1 ha, lấy 2 chữ số sau dấu phẩy.

Hạt khô STH

18. Sâu cuốn lá-Lamprosema

indicata (%):

Tỷ lệ lá bị hại = Số lá bị

cuốn/tổng số lá ựiều tra. điều tra ắt nhất 10 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc.

Trước thu hoạch

19. Bệnh gỉ sắt-Phakopsora

pachyrhizi Sydow (cấp):

điều tra ắt nhất 10 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc. Trước thu hoạch Rất nhẹ, Cấp 1 (<1% diện tắch lá bị hại) Nhẹ, Cấp 3 (1% ựến 5 % diện tắch lá bị hại) Trung bình, Cấp 5 (>5% ựến 25% diện tắch lá bị hại) Nặng, Cấp 7 (> 25%-50% diện tắch lá bị hại) Rất nặng, Cấp 9 (>50% diện tắch lá bị hại)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35

manshurica (cấp):

điều tra ắt nhất 10 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc. hoạch tắch lá bị hại) Nhẹ, Cấp 3 (1% ựến 5 % diện tắch lá bị hại) Trung bình, Cấp 5 (>5% ựến 25% diện tắch lá bị hại) Nặng, Cấp 7 (> 25%-50% diện tắch lá bị hại) Rất nặng, Cấp 9 (>50% diện tắch lá bị hại)

21. Bệnh ựốm nâu -Septoria glycines

Hemmi (cấp):

điều tra ắt nhất 10 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc. Trước thu hoạch Rất nhẹ, Cấp 1 (<1% diện tắch lá bị hại) Nhẹ, Cấp 3 (1% ựến 5 % diện tắch lá bị hại) Trung bình, Cấp 5 (>5% ựến 25% diện tắch lá bị hại) Nặng, Cấp 7 (> 25%-50% diện tắch lá bị hại) Rất nặng, Cấp 9 (>50% diện tắch lá bị hại) 22. Tắnh tách quả (ựiểm):

điều tra ắt nhất 10 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc.

Quả và hạt chắn

Không có quả tách vỏ. điểm 1 Thấp, ựiểm 2 (<25% quả tách vỏ). Trung bình, điểm 3 (25% ựến 50% quả tách vỏ). Cao, điểm 4 (51% ựến 75% quả tách vỏ).

Rất cao, điểm 5 (>75% quả tách vỏ).

23. Tắnh chống ựổ (ựiểm):

điều tra toàn bộ các cây trên ô

Trước thu hoạch

Không ựổ, điểm 1 (Hầu hết các cây ựều ựứng thẳng) Nhẹ, điểm 2 (<25% số cây bị ựổ rạp) Trung bình, điểm 3 (25%- 50% số cây bị ựổ rạp, các cây khác nghiêng ≈ 45%) Nặng, điểm 4 (51-75% số cây bị ựổ rạp) Rất nặng, điểm 5 (>75% số cây bị ựổ rạp) 2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36 + Năng suất cá thể (g) = Số hạt /cây x P100 hạt/100

Số hạt/cây = số quả 1 hạt + số quả 2 hạt x 2 + số quả 3 hạt x 3 + Năng suất lý thuyết (tạ/ha) = Năng suất cá thể x mật ựộ/10

- Số liệu ựược xử lý, phân tắch phản ứng kiểu gen - môi trường bằng chương trình thống kê sinh học IRRISTAT 5.0b

- đánh giá tương tác giống x môi trường và các chỉ số ổn ựịnh (S2di; bi) bằng phần mềm thống kê sinh học của tác giả Nguyễn đình Hiền.

Mô hình phân tắch tắnh ổn ựịnh của Eberhart và Russell (1996) cũng như của Bernardo (2002) như sau:

Pij = ộ + gi + bitj + δij + eij Trong ựó:

+ Pij là giá trị kiểu hình của kiểu gen hoặc giống i ở môi trường) + ộ là giá trị trung bình toàn bộ thắ nghiệm

+ gi là tác ựộng của kiểu gen i qua các môi trường + bi là ựường hồi quy của pij trên tj

+ tj là chỉ số môi trường (ảnh hưởng của môi trường j lên các kiểu gen) + δij là ựộ lệch của pij từ giá trị hồi quy cho một tj

+ eij là sai số trong một môi trường .

- Vẽ ựồ thị xác ựịnh tắnh ổn ựịnh về năng suất của giống theo môi trường bằng ỘBiện pháp trung bình - CV%Ợ của R.K.Singh - Chuyên gia dự án VIE/86/002 - UNDP/FAO (ỘKhảo nghiệm và công nhận giống cây trồng ở Việt NamỢ, NXB Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng Trung ương, 1990, trang 82).

Biện pháp này dựa trên nguyên lý là những giống có phản ứng với môi trường thì có tỷ lệ biến trạng cao hơn so với những giống không phản ứng. Một giống phản ứng với môi trường không có nghĩa là giống không ổn ựịnh. điều quan trọng ở ựây là ựộ ổn ựịnh về năng suất khi thay ựổi từ môi trường

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37 này sang môi trường khác. Biện pháp ỘTrung bình - CV%Ợ là vẽ ựồ thị biểu diễn năng suất trung bình của một giống ở các ựiểm khảo nghiệm theo hệ số biến ựộng (CV) của năng suất trung bình. Theo biện pháp này ta chia giống thành 4 nhóm :

- Nhóm 1 : Năng suất cao, biến ựộng nhỏ (CV thấp) - Nhóm 2 : Năng suất cao, biến ựộng lớn (CV cao ) - Nhóm 3 : Năng suất thấp, biến ựộng nhỏ (CV thấp ) - Nhóm 4 : Năng suất thấp, biến ựộng lớn (CV cao )

Như vậy ta có thể thấy rằng : các giống thuộc nhóm 1 là tốt hơn cả vì chúng ựáp ứng yêu cầu của một giống ổn ựịnh là cho năng suất cao và không ựổi.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Một số ựặc ựiểm nông sinh học của các giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm

3.1.1. đặc ựiểm hình thái:

Các chỉ tiêu liên quan ựến hình thái chủ yếu do bản chất di truyền quyết ựịnh tạo nên sự ựặc thù của các dòng giống, dựa vào ựặc ựiểm hình thái có thể phân biệt ựược các dòng, giống ựậu tương khác nhau. Các ựặc tắnh này có tắnh ổn ựịnh tương ựối cao. Kết quả theo dõi (Bảng 3.1) cho thấy:

Loại hình sinh trưởng, dạng cây: Các giống tham gia thắ nghiệm ựều thuộc loại hình sinh trưởng hữu hạn. Loại hình sinh trưởng này thường có thời gian sinh trưởng vừa phải (dạng trung ngày): ra hoa, tạo quả và chắn tập trung. Loại hình sinh trưởng hữu hạn là rất phù hợp với ựiều kiện vụ ựông và vụ xuân tại miền Bắc Việt Nam do thời tiết mùa ựông của nước ta vào các tháng 11,12 thường khô, lạnh. Nếu thời gian sinh trưởng kéo dài sẽ làm cho khả năng sinh trưởng phát triển của ựậu tương kém dẫn ựến giảm năng suất. Hơn nữa cây ựậu tương chắn muộn có thể gặp mưa rét làm ảnh hưởng tới việc thu hoạch và gây thối, hỏng hạt. đối với vụ xuân của miền Bắc nước ta nếu thời gian sinh trưởng của các giống ựậu tương dài, ra hoa tạo quả không tập trung, khi thời tiết khô nóng sớm sẽ làm ảnh hưởng tới sự ra hoa ựậu quả cũng như sự phát triển của quả. Thời ựiểm cuối vụ có thể bị ảnh hưởng của mưa nắng thất thường gây khó khăn cho công tác thu hoạch, ựồng thời gây ảnh hưởng ựến bố trắ mùa vụ cho các loại cây trồng khác.

Các giống tham gia thắ nghiệm ựều có dạng hình ựứng, tán gọn. đây là một trong những ựặc tắnh tốt cần ựược phát huy.

Màu sắc lá và hình dạng lá chét: Các giống ựậu tương có hai mức ựộ biểu thị màu lá từ xanh tới xanh ựậm, dạng lá chủ yếu là hình trứng nhọn, duy nhất giống TN08 là có lá chét hình lá mác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39

Màu sắc hoa: Màu sắc hoa của ựậu tương do ựơn gen kiểm soát và ựược coi là một ựặc ựiểm biểu thị sự ổn ựịnh về di truyền. Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy tất cả các giống tham gia thắ nghiệm ựược chia làm hai nhóm có màu sắc hoa khác nhau: giống DT84 và đVN14, D.51 có hoa màu tắm còn 02 giống đT19 và TN08 có hoa màu trắng.

Màu sắc hạt và màu sắc rốn hạt: đậu tương lấy hạt, màu sắc vỏ hạt khô và màu sắc rốn hạt là những chỉ tiêu có ý nghĩa trong việc tiêu thụ trên thị trường. đây cũng là một chỉ tiêu ựể phân biệt các giống. Trên thị trường hiện nay, nhu cầu các giống ựậu tương có màu vàng sáng rất ựược ưa chuộng, ựặc biệt là dùng cho bán lẻ. Kết quả cho thấy các giống ựều có rốn hạt màu nâu. Riêng màu sắc vỏ hạt, các giống ựều có màu vàng hoặc vàng sáng.

Bảng 3.1: đặc ựiểm hình thái của các giống ựậu tương trong thắ nghiệm đặc tắnh hình

thái DT84 đT19 D.51 TN08 đVN14

Loại hình sinh

trưởng Hữu hạn Hữu hạn Hữu hạn Hữu hạn Hữu hạn

Dạng cây đứng đứng đứng đứng đứng Hình dạng lá Trứng nhọn Trứng nhọn Trứng nhọn Mũi mác Trứng nhọn Màu sắc hoa Tắm Trắng Tắm Trắng Tắm Màu sắc hạt Vàng Vàng Vàng Vàng Vàng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40

Giống DT84 Giống đT19

Giống TN08 Giống D.51.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41

3.1.2. Thời gian từ gieo ựến ra hoa của các giống nghiên cứu.

Thời gian sinh trưởng của cây là tổng ựộ dài của các thời kỳ sinh trưởng, phát triển và nó ựược chia làm hai giai ựoạn ựó là sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực. Tắnh trạng này ngoài phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống thì còn chịu ảnh hưởng của ựiều kiện ngoại cảnh.

Bảng 3.2: Thời gian từ gieo ựến ra hoa của các giống ựậu tương tại các ựiểm thắ nghiệm

đơn vị tắnh: Ngày

điểm khảo nghiệm Vụ sản

xuất Tên giống Hà Nội Thái

Bình Phú Thọ Nghệ An Trung bình DT 84 (đ/c) 35 39 39 35 37 đT19 34 37 38 36 36 D.51 40 42 44 39 41 TN08 37 39 40 37 38 đông 2010 đVN14 - - - - - DT 84 (đ/c) 58 59 59 59 59 đT19 58 58 58 58 58 D.51 62 64 63 60 62 TN08 60 61 60 59 60 Xuân 2011 đVN14 61 61 62 60 61

Trong vụ ựông 2010: giống có thời gian từ gieo ựến ra hoa ngắn nhất là đT19, trung bình các ựiểm là 36 ngày; dao ựộng từ 34 - 38 ngày. Giống có thời gian ở giai ựoạn này dài nhất là D.51, trung bình các ựiểm là 41 ngày; dao ựộng từ 39 - 44 ngày.

Trong vụ xuân 2011: giống có thời gian từ gieo ựến ra hoa ngắn nhất là đT19, tất cả các ựiểm nghiên cứu ựều có thời gian ở giai ựoạn này là 58 ngày. Giống có thời gian ở giai ựoạn này dài nhất là D.51, trung bình các ựiểm là 62 ngày; dao ựộng từ 60 - 64 ngày.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42 Như vậy ở cả hai vụ nghiên cứu, giống đT19 có thời gian từ gieo ựến ra hoa là ngắn nhất và giống D.51 có thời gian từ gieo ựến ra hoa dài nhất.

3.1.3. Thời gian sinh trưởng của các giống nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu thời gian sinh trưởng của giống thu ựược ở bảng 3.3 ựược tắnh từ khi gieo ựến khi có khoảng 95% số quả trên ô có vỏ quả chuyển màu nâu hoặc ựen, cụ thể như sau:

Trong vụ ựông 2010: giống có tổng thời gian sinh trưởng ngắn nhất là đT19, trung bình các ựiểm là 84 ngày tương ựương với ựối chứng DT84.

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu vi khuẩn gây bệnh trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus) giống lớn nuôi nước lợ tại quý kim hải phòng (Trang 40 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)