Thái Nguyên
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu sử dụng bèo tây làm sạch nƣớc thải chăn nuôi lợn từ các hình thức xử lý khác nhau cho thấy để đảm bảo việc nƣớc thải đạt tiêu chuẩn khi thải ra môi trƣờng hoặc sử dụng cho các mục đích nhƣ ao nuôi cá hoặc nƣớc tƣới thì cần kết hợp biện pháp xử lý biogas hoặc bể lắng với thực vật thủy sinh.
Từ khảo sát tại các trang trại, chúng tôi đề xuất 02 mô hình xử lý nƣớc thải phù hợp với các trang trại ở Thái Nguyên:
1. Mô hình 1: Nƣớc thải từ bể Biogas cần đƣa vào hồ cách ly và xử lý bằng bèo tây trong thời gian ít nhất 20 ngày.
XẢ RA MÔI TRƢỜNG HOẶC SỬ DỤNG TƢỚI TIÊU
CHUỒNG NUÔI 1 HẦM BIOGA 1 HẦM BIOGA 1 HẦM BIOGA 1 Bể trồng Bèo tây CHUỒNG NUÔI 2
Hầm Biogas:
Để thiết kế một hầm Biogas có nắp vòm cố định đƣợc chôn dƣới đất gồm có 3 phần chính nối tiếp nhau:
- Ngăn trộn: là nơi phân đƣợc trộn với nƣớc trƣớc khi đổ vào hầm phân hủy. - Hầm phân hủy: là nơi phân và nƣớc bị phân hủy lên men. Khí CH4 và các loại khí khác sẽ sinh ra trong hầm này.
- Bể áp lực: dùng để thu nhận phân và bùn cặn.
Bảng 3.11. Tính toán lƣợng thải và xác định dung tích bể Biogas
Nội dung thông số ĐVT Số lƣợng
1. Số lợn nái: Con N1
Nhu cầu thức ăn kg/con/ngày 5 Nhu cầu nƣớc uống, nƣớc tắm, nƣớc rửa chuồng lít/con/ngày 40 Lƣợng phân tạo ra (30% lƣợng thức ăn) kg/con/ngày 1,5 Lƣợng nƣớc thải tạo ra (70% lƣợng nƣớc sử dụng) lít/con/ngày 28
Tổng lƣợng phân tạo ra tấn/ngày 1,5*N1
Tổng lƣợng nƣớc thải tạo ra m3/ ngày 0,028*N1 Tổng lƣợng chất thải (phân + nƣớc thải) m3/ ngày 1,528*N1
2. Số lợn giống, lợn thịt: Con N2
Nhu cầu thức ăn kg/con/ngày 2,5 Nhu cầu nƣớc uống, nƣớc tắm, nƣớc rửa chuồng lít/con/ngày 40 Lƣợng phân tạo ra (30% lƣợng thức ăn) kg/con/ngày 0,75 Lƣợng nƣớc thải tạo ra (70% lƣợng nƣớc sử dụng) lít/con/ngày 28
Tổng lƣợng phân tạo ra tấn/ngày 0,75* N2
Tổng lƣợng nƣớc thải tạo ra m3/ ngày 0,028* N2 Tổng lƣợng chất thải (phân + nƣớc thải) m3/ ngày 0,778* N2 Tổng lƣợng chất thải m3/ ngày Q=1,528*N1+0,778*N2
Thời gian lƣu trữ trong bể Ngày 15
Tổng thể tích hữu ích bể chứa M3 V=15*Q
(Nguồn: Trần Mạnh Hải, 2009) [9] Vậy dung tích phần chứa nƣớc trong ngăn phân hủy của bể Biogas:
Vnƣớc = 15*(1,528. N1 + 0,778. N2) = 22,92. N1 + 11,67.N2 (m3) Trong đó: N1: số lƣợng lợn nái
N2: số lƣợng lợn giống, lợn thịt
Nƣớc trong bể chiếm chỗ khoảng 2/3 chiều cao bể còn lại dung tích để chứa khí. Dung tích của ngăn phân hủy của bể Biogas:
Vphân hủy = 3/2*(22,92. N1+11,67. N2) = 34,38. N1 + 17,505. N2 Bể nuôi bèo:
Để đảm bảo nuôi bèo trong 20 ngày nên dung tích của bể tƣơng đƣơng với dung tích phần nƣớc trong ngăn phân hủy bể Biogas. Nhƣng theo khuyến cáo, độ sâu của bể chỉ khoảng 50 – 60 cm để ánh sáng có thể xuyên tới đạt khả năng xử lý cao. [3]
2. Mô hình 2: Nƣớc thải từ bể lắng cần đƣa vào hồ cách ly và xử lý bằng bèo tây trong 30 ngày.
XẢ RA MÔI TRƢỜNG HOẶC SỬ DỤNG TƢỚI TIÊU
Trƣớc tiên, nƣớc thải từ các nguồn gia súc cho chảy vào hồ lắng, để chất thải lắng xuống đáy. Dung tích của bể lắng đƣợc tính toán thiết kế tƣơng tự nhƣ dung tích phần chứa nƣớc trong ngăn phân hủy của bể Biogas
CHUỒNG NUÔI 1 CHUỒNG NUÔI 2 BỂ LẮNG Bể Trồng Bèo tây
Sau vài ngày khi nƣớc thải trong, cho chảy vào hồ mở có lục bình. Mặt nƣớc trong hồ đƣợc cây che phủ (mật độ khoảng 400 cây/hồ).
Nếu chất thải của 10 con gia súc khoảng 450 lít thải thì cần bể xử lý nuôi bèo mỗi cạnh 6 m, sâu 0,5 cm. Hồ phải có tổng khối lƣợng 18 m3
và diện tích mặt hồ 36 m2. Hồ có thể chứa nƣớc thải chuồng nuôi trong khoảng thời gian 30 ngày để xử lý bằng bèo tây.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ