HD:
Zn +CuSO4→ZnSO4 +Cu
Tạo 2 ựiện cực: Zn Ờ Cu, thỏa mãn ựiều k iện ăn mòn ựiện hóạ
Câu 27: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa ự ủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu ựược dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lắt hỗn hợp khắ X (ự ktc) gồm NO và N2O . Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là
Ạ 98,20 B. 97,20 C. 98,75 D. 91,00
HD:
NO x mol; N2O y mol; Ta có: x + y = 0,25; 30x + 44y = 0,25*16.4*2. Nên: x = 0,2; y = 0,05. Mol HNO3 sinh ra các khắ này là: 0,2*4 + 0,05*10 = 1,3 Mol HNO3 sinh ra các khắ này là: 0,2*4 + 0,05*10 = 1,3
Vậy mol HNO3 còn lại sinh ra NH4NO3 = 1,425-1,2 = 0,125; Suy ra mol NH4NO3 = 0,0125. m(muối) = 29+(0,2*3+0,05*8+0,0125*8)*62+ 0,0125*80 = 98,2 gam
Câu 28: đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khắ X gồm trimetylam in và 2 hiựrocacbon ựồng ựẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa ự ủ, thu ựược 375 ml hỗn hợp Y gồm khắ và hơị D ẫn toàn bộ Y ựi qua dung dịch H2SO4 ựặc (dư). Thể tắch khắ còn lại là 175 ml. Các thể tắch khắ và hơi ựo ở cùng ựiều kiện. Hai hiựrocacbon ựó là
HD:
Ta có số C TB của hỗn hợp là 175/50 = 3,5; suy ra ựáp án có thể là B hoặc D Ta có mol H2O Ờ mol CO2 = 200 Ờ 175 < 25
Nếu là D: mol H2O Ờ mol CO2 = mol ank an + 1,5 mol amin > 50; vô lắ; vậy ựáp án là B
Câu 29: Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, N a2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 ựặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
Ạ 6 B. 3 C. 4 D. 5
HD:
Các chấ t tham g ia phản ứng oxi hóa k hử với H2S O4 ựặc nóng : FeSO4; H2S; HI; Fe3O4.
Câu 30: Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và A l vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ựược dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. K hối lượng Fe trong hỗn hợp ban ựầu là
Ạ 0,168 gam B. 0,123 gam C. 0,177 gam D. 0,150 gam
HD:
Ta có: mAg tố i ựa là 0,03 *108 = 3,24 < 3,333 suy ra Fe dư (0,093g) và Ag phản ứng hết.
2n(Fe) + 3n(Al) = 0,03 và 56n(Fe) + 27n(Al) = 0,42-0,093; Suy ra n(Fe)=0,0015 và n(Al) =0,009 Vậy k hối lượng sắt là 0,0015*56+0,093 = 0,177 gam.
Câu 31: Cho 0,125 mol anựehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu ựược 27 gam A g. Mặt khác, hiựro hóa hoàn toàn 0,25 mol X cần vừa ự ủ 0,5 mol H2. D ãy ựồng ựẳng của X có công thức chung là
Ạ CnH2n(CHO)2(n ≥0) B. CnH2n-3CHO (n ≥ 2) C. CnH2n+1CHO (n ≥ 0) D. CnH2n-1CHO (n ≥ 2)
HD:
Mol Ag = 2 mol anựehit suy ra anựehit ựơn chức (không phải HCHO). Mol H2 = 2 mol anựehit suy ra anựehit có 2 liên k ết pị
Vậy ựáp án là D.
Câu 32: Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4
ựặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khắ lớn nhất là
Ạ Fe3O4 B. Fe(OH )2 C. FeS D. FeCO3
HD:
Do: FeS - 7e Fe3+ + S+4 . Chất cho e nhiều nhất nên tạo nhiều khắ nhất.
Câu 33: đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loạ i nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu ựược dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic ựơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu ựược 5,04 lắt khắ H2 (ự ktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu ựược với CaO cho ự ến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ựược 7,2 gam một chất khắ. Giá trị của m là
Ạ 40,60 B. 22,60 C. 34,30 D. 34,51
HD:
n NaOH = 0,69. Rượu phản ứng tạo H2 luôn có số mo l nhó m -O H = 2.nH2 ( OH 1/2H2 ) => Số mol nhóm OH = 0,225.2 = 0 ,45 = nNa OH => nNaOH d ư = 0 ,69 - 0,45 = 0,24 RCOONa + NaOH RH + Na2CO3 0 ,24 0,24 => M khắ = 7 ,2 /0,24 = 30 ( C2H6 )=> Muố i có dạng C2H5COO Na Este + Na OH C2H5CO ONa 0,45 0,24 => m + 0,45.40 = 0,45 .96 + 15,4 => m = 40,60 ga m.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic ựơn chức. đ ốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,24 mol O2 thu ựược CO2 và 0,2 mol H2O . Công thức hai axit là
Ạ HCOOH và C2H5COOH B. CH2=CHCOOH và CH2=C(CH3)COOH C. CH3COOH và C2H5COOH D. CH3COOH và CH2=CHCOOH
Bảo toàn oxi có: nCO2 = (0 ,1.2 + 0 ,24.2 - 0,2) : 2 = 0,24 mol => nCO2 > nH2O (loạ i B và D) Mặt khác C tb = 0,24 : 0 ,1 = 2,4 => loại Ạ
Câu 35: đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm A l và Fe trong khắ Cl2 thu ựược hỗn hợp chất rắn Ỵ Cho Y vào nước dư, thu ựược dung dịch Z và 2,4 gam kim loạị Dung dịch Z tác dụng ựược với tối ựa 0,21 mol K MnO4 trong dung dịch H2SO4 (không tạo ra SO2). P hần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
Ạ 72,91% B. 64,00% C. 66,67% D. 37,33%
HD:
đặt Fe(x) và Al (y): clo có phản ứng thì cuối cùng cũng bị oxi hóa trở lạ i thành k hắ Cl2 nên Ta có hệ pt: 3x+3y = 0,21*5 và 56x + 27y = 16,2-2,4; giải ra ựược: x = 0,15; y = 0,2
Vậy % mFe = (0,15*56+2,4)/16,2 = 66,67%
Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu ựược gồm dung dịch X và một chất khắ thoát rạ Dung dịch X có thể hòa tan tối ựa m gam Cụ Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 ựều là NỌ Giá trị của m là
Ạ 12,8 B. 6,4 C. 9,6 D. 3,2
HD:
Coi hỗn hợp ựầu là FeS2 và Cu: (Nhớ Fe Fe2+)
3FeS2 + 8H+ + 14NO3- → 3Fe2+ + 6SO42- + 14NO + 4H2Ọ 0,1 0,8/3 0,14/3
3Cu2+ + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2Ọ 0,2 ← 1,6 /3 2,26/3
Vậy k hối lượng Cu là 0,2*64 = 12,8 gam.
Câu 37: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH , tạo ra hai muối ựều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Ạ CH3COOCH2C6H5 B. HCOOC6H4C2H5 C. C6H5COOC2H5 D. C2H5COOC6H5 C. C6H5COOC2H5 D. C2H5COOC6H5
HD:
Loạ i A và C vì không thu ựược 2 muố i; loạ i B vì M HCOONa = 68 < 80.
Câu 38: Alanin có công thức là
Ạ C6H5-NH2 B. CH3-CH(NH2)-COOH