THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: HÓA HỌC Ờ Khối B

Một phần của tài liệu giải chi tiết đề thi đh hóa ab 2012 (Trang 80 - 86)

C. 2, 2Ờ đimetylpropanal D 3Ờ metylbutanal.

HƯỚNG DẪN GIẢ IỜ PHÂN TÍCH

THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: HÓA HỌC Ờ Khối B

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Mở ệÒ 517 Họ và tên thắ sinh: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.

Số báo danh: ẦẦẦẦẦẦẦ

Cho biết nguyên tử khối o của các nguyên tố:

H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137, Sn = 119; Mn = 55

Câu 1: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3

và 0,02 mol 2 4

SO

. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và BăOH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết ủạ Giá trị của z, t lần lượt là:

Ạ 0,020 và 0,012 B. 0,020 và 0,120 C. 0,012 và 0,096 D. 0,120 và 0,020

Hướng dẫn:

Áp dụng định luật bảo toàn điện tắch ta có : 0,1 + 3z = t + 0,04

2 2 4 0, 012 mol <n Ba SO n    = 0,02 2 2 4 4 Ba SO  BaSO => 4 BaSO n = 0,012 mol => 4 BaSO m = 2,796 gam < 3,732 gam => 3 ( ) Al OH m = 3,732 - 2,796 = 0,936 gam => 3 ( ) Al OH n = 0,012 mol. Theo đề bài ta có OH n   =0,168 2 HOHH O + nOH dùng trung hòa H+ = 0,1 3 3 3 ( ) Al  OHAl OH

=> nOH dùng phản ứng với Al3+ = 0,168 Ờ 0,1 = 0,068 > 0,012.3=0,036 mol mol OH- trong kết tủa Vậy khi đó có thêm phản ứng: 3

2 2

4OHAl  AlO2H O

=> số mol OH- tham gia phản ứng tạo ra AlO2 là: 0,068 Ờ 0,012.3 = 0,032. Vậy 3 3 2 ( ) Al OH Al AlO n  nn    0,012 + (0,032 : 4) = 0,02 mol = z => t = 0,12 mol Vậy => Đáp án là B: z = 0,02 mol và t = 0,12 mol

* Nhận xét:

- Đây là một bài tập khá hay, nó đòi hỏi các em học sinh phải có nhiều sự vận dụng kiến thức: định luật bảo tàn điện tắch, tắnh chất hóa học của nhôm hidroxit và khả năng giải bài toán quá phương trình ion thu gọn.

Câu 2: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:

Ạ Na, K, Ba B. Mg, Ca, Ba C. Na, K , Ca D. Li , Na, Mg

Hướng dẫn:

Đây là một câu hỏi khá đơn giản, nhưng lại khiến cho nhiều em học sinh bối dối vì các em ắt để ý tới điều nàỵ Điều này được nhắc trong bài về kim loại kiềm và kiềm thổ (yêu cầu các em xem lại sách giáo khoa)

TÀI LIỆU LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NĂM 2011

CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ệ NGÔ XUÂN QUỲNH

09798.17.8.85 09367.17.8.85 -  admin@hoahoc.org - netthubuon - 03203.832.101 -2- + Lập phương tâm khối: là cấu trúc lập phương với 8 nguyên tử ở các đỉnh hình lập phương và 1 nguyên tử ở tâm của hình lập phương. Cấu trúc này chứa 2 nguyên tử trong một ô nguyên tố và cấu trúc lập phương tâm khối có hệ số xếp chặt 68%.

Câu 3: Cho dãy các oxi sau: SO2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2Ọ Số oxit trong dãy tác dụng được với H2O ở điều kiện thường là:

Ạ 5 B. 6 C. 8 D. 7 Hướng dẫn SO2 + H2O => H2SO3 3NO2 + H2O => 2HNO3 + NO SO3 + H2O => H2SO4 CrO3 + H2O => 2 4 2 2 7 (nhieu nuoc) H CrO H Cr O    P2O5 + H2O => H3PO4 N2O5 + H2O => 2HNO3 * Nhận xét:

Đây là một câu hỏi ở mức độ TB, nhưng lại bao trùm rộng về mặt kiến thức từ lớp 10 (S) tới 11 (N, P) và tới lớp 12 (Cr) và nhiều em học sinh lại không để ý về mặt tắnh chất hóa học của CrO3 nên sẽ chọn phương án là 5. Bài này ngoài việc hỏi số chất tác dụng với nước, ta có thể thay nó bằng việc tác dụng với dung dịch kiềm

Câu 4: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2Ọ Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp M là:

Ạ 20% B. 50% C. 40% D. 30%

Hướng dẫn:

Số nguyên tử C = 3x : x = 3 => Ankin là C3H4

Số H trung bình = 1,8x.2 : x = 3,6 => Anđehit có số H nhỏ hơn 3,6 và vì số nguyên tử H trong anđehit phải chẵn nên suy ra anđehit co 2H. Vậy anđehit có CTPT là C3H2O (CH C Ờ CHO)

Áp dụng sơ đồ dường chéo ta có C C C C C CHO 4 H 2 H 3,6 0,4 1,6 a m ol b m ol a = 4b

Vậy % số mol của andehit trong hỗn hợp M là: 20%

* Nhận xét:

Đây là một bài tập có độ tư duy và khả năng phân tắch khá hay, nhiều em học sinh khi đọc đề này sẽ thấy luống cuống và không biết phương pháp giải nó. Nhưng ta cần phải chú ý một vài điểm

+ Bài toán cho ta hỗn hợp thì việc xác định công thức của chúng thường dựa theo phương pháp trung bình và có kết hợp thêm phương pháp đường chéo nữạ

+ Luôn nhớ về hai công thức: Số nguyên tử C trung bình CO2

hh n n  ; số nguyên tử H trung bình 2. H O2 hh n n

Câu 5: Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:

Ạ 27 B. 31 C. 24 D. 34 Hướng dẫn: 1 2 3 4 2 6 5 2 6 5 3 7 4 10 3 C H C H C H e C H C OOH C O Mn e Mn               

3 C6H5-CH=CH2 + 10 KMnO4 3C6H5-COOK + 3K2CO3 + 10 MnO2 + KOH + 4H2O

TT LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NGÀY MỚI

HOAHOC.ORG ẹ NGÔ XUÂN QUỲNH

09798.17.8.85 09367.17.8.85 -  admin@hoahoc.org - netthubuon - 03203.832.101

Đối với quá trình cân bằng 1 phương trình phản ứng hóa học hữu cơ thì đại đa số trong quá trình gặp phải các em học sinh đều cảm thấy lúng túng vì các em không được nhiều giáo viên hướng dẫn cách làm và cách xác định.

Đối với dạng bài này, chúng ta phải xác định được sự chuyển đổi số oxi hóa của nguyên tử C trong phân tử nó chuyển về dạng nào, thay đổi số oxi hóa như thế nàỏ

Muốn xác định được số oxi hóa của nguyên tử C, chúng ta phải dựa vào công thức cấu tạo để xác định - Giữa C Ờ C thì ta không có sự thay đổi

- Giữa C Ờ X thì tùy vào độ âm điện của X mà C có thể mang số oxi hóa dương hoặc âm

Câu 6: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lắt và Al2(SO4)3 y mol/lắt tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủạ Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủạ Tỉ lệ x : y là

Ạ 4 : 3 B. 3 : 4 C. 7 : 4 D. 3 : 2 Hướng dẫn: Số mol Al3+ = 0,4x +0,8y; 2 4 SO n  = 1,2 y mol Số mol BaSO4 = 0,144 mol = 2

4SO SO n  = 1,2y => y= 0,12 OH n  = 0,612 mol; 3 ( ) Al OH n = 0,108 mol => OH n  trong kết tủa = 0,324 < 0,612 => số mol OH- trong Al(OH)4-

= 0,288 mol => 0,4x +0,8y=0,108 + (0,288:4) Vậy => x = 0,21 => x : y = 7 : 4

* Nhận xét:

Đây là một bài tập ở mức độ TBK, học sinh chỉ cần chú ý về quá trình phản ứng của các chất và do đây là bài toán hỗn hợp nên phương pháp giải là áp dụng phương trình ion thu gọn

Câu 7: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit

(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.

(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.

(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.

Số phát biểu đúng là:

Ạ 6 B. 3 C. 4 D. 5

Hướng dẫn:

+ Sobiton là chất được hình thành từ Glu và Fru khi cho chúng tác dụng với H2

+ Saccarozơ là một loại disaccarit được tạo nên bởi 1 gốc Glucozo và 1 gốc fructozo

+ Tinh bột là một polisacarit cacbohidrat chứa hỗn hợp amilozo và amilopectin, tỷ lệ phần trăm amilozo và amilopectin thay đổi tùy thuộc vào từng loại tinh bột, tỷ lệ này thường từ 20:80 đến 30:70. Tinh bột có nguồn gốc từ các loại cây khác nhau có tắnh chất vật lắ và thành phần hóa học khác nhaụ Chúng đều là các polimer cacbohidrat phức tạp của Glucozo

+ Xenlulozơ là một loại polisacarit được hình thành bở các gốc Glucozo => tạo nên hợp chất có chứa 3 nhóm ỜOH tự do => CTCT là: (C6H7O2[OH]3)n

Câu 8: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tắnh chất trên là:

TÀI LIỆU LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NĂM 2011

CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ệ NGÔ XUÂN QUỲNH

09798.17.8.85 09367.17.8.85 -  admin@hoahoc.org - netthubuon - 03203.832.101 -4-

Hướng dẫn

Theo đề bài ta có nNaOH = 0,3 mol

 nNaOH : nEste = 2 : 1 => đó là este tạo bởi axit và phenol (vì đề cho X là đơn chức) RCOOR` + 2NaOH => RCOONa + R`ONa + H2O

0,15 0,3 0,15

mEste =29,7 + 0,15.18 Ờ 12 = 20,4 gam => KLPT của este là 136 => CTPT C8H8O2 Các đồng phân của E: C-COO-C6H5; HCOOỜC6H4 ỜCH3 (có 3 đồng phân o, p, m). Tổng cổng có 4 đp.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai?

Ạ Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử.

B. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất. C. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơị

D. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.

Hướng dẫn:

Câu hỏi này nằm gần như trọng trong bài về hợp chất liên kết ion và liên kết cộng hóa trị thuộc chương trình hóa học 10

+ Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion. Trong mạng tinh thể NaCl, Na+ và Cl- được phân bố luân phiên đều đặn trên các đỉnh của các hình lập phương nhỏ. Xung quanh mỗi ion đều có mặt của 6 ion ngược dấu gần nhất

+ Tắnh chất chung của hợp chất ion: Rất bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion rất lớn. Các hợp chất ion đều khá rắn, khó nóng chảy, chúng ta nhiều trong nước và khi hòa tan trong nước, chúng dẫn diện, còn ở trạng thái rắn thì chúng không dẫn điện.

+ Tắnh chất của các chất có liên kết cộng hóa trị: chúng có thể tồn tại ở trạng thái rắn, lỏng hoặc khắ. Chúng không dẫn điện ở mọi trạng thái

+ Trong tinh thể phân tử: chúng được cấu tạo từ những phân tử được sắp xếp một cách đều đặn, theo một trật tự xác định trong không gian và chúng liên kết với nhau bởi lực tương tác yếu giữa các phân tử ở các nút mạng. Trong các tinh thể phân tử, các phân tử vẫn tồn tại như những đơn vị độc lập và hút với nhau bằng lực tương tác yếu => chúng dễ nóng chảy, dễ bay hơi

+ Trong tinh thể nguyên tử: chúng được cấu tạo từ những nguyên tử được sắp xếp một cách đều đặn theo một trật tự nhất dịnh trong không gian => tạo nên mạng tinh thể và ở những điểm nút của mạng tinh thể là những nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. Do lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử lớn => tinh thể nguyên tử khá bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là saỉ

Ạ Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.

C. Nhôm bền trong môi trường không khắ và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ D. Theo chiều tăng dần của điện tắch hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần

Hướng dẫn:

+ Nguyên liệu chắnh để sản xuất thủy tinh là: Cát thành anh (cát trắng Ờ SiO2), đá vôi và sođa (Na2CO3)

+ Ở trong điều kiện thường chỉ có các kim loại Ba, Ca và Sr là có khả năng tác dụng được với nước còn Be không tác dụng với H2O dù ở nhiệt độ cao, Mg tác dụng chậm với H2O ở nhiệt độ thường tạo ra Mg(OH)2, tác dụng nhanh với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành MgO

Câu 11: Cho các phát biểu sau:

(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken.

TT LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NGÀY MỚI

HOAHOC.ORG ẹ NGÔ XUÂN QUỲNH

09798.17.8.85 09367.17.8.85 -  admin@hoahoc.org - netthubuon - 03203.832.101

(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.

(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định (g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử

Số phát biểu đúng là

Ạ 4 B. 3 C. 2 D. 5

Hướng dẫn:

- Khi đốt cháy một hidrocacbon mà

2 2 CO H O Anken n n Xicloankan     

- Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về mặt công thức cấu tạo Vắ dụ: CH3COOH (có M = 60) và C3H7OH (M = 60) chúng không được coi là đồng phân của nhau

- Các phản ứng hóa học hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau trong cùng một điều kiện - Giá trị k trong công thức là 2.9 14 1 1 2 2

2

k      < 4 => không thể tạo nên được vòng benzene

(k ở đây là số liên kết pi + số vòng)

Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng :

(1) X + O2 xt, t0 axit cacboxylic Y1 (2) X + H2 xt, t0 ancol Y2 (3) Y1 + Y2 0 , t xt   Y3 + H2O Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là:

Ạ anđehit acrylic B. anđehit propionic C. anđehit metacrylic D. andehit axetic

Hướng dẫn:

Trước tiên chúng ta cần phải hiểu các tên gọi ứng với những công thức là gì:

+ Anđehit acrylic: CH2=CH-CHO + Anđehit propionic: CH3-CH2-CHO + Anđehit metacrylic: CH2=C(CH3)-CHO + Andehit axetic: CH3-CHO

Trong phân tử Y3: C6H10O2 có giá trị 2.6 10 2 2 2

k    => trong công thức sẽ có chứa 1 liên kết pi

( k = 2 gồm 1 liên kết pi ở nhóm ỜCOO- và 1 pi ở gốc hidrocacbon) Vậy trong Y3 thì có thể là gốc acid không no hoặc là rượu không no Theo sơ đồ ở trên thì Y1 có thể là acid no hoặc không no

+ Nếu X1 là CH2=CH-CHO => Y1 là CH2=CH-COOH => Y2 sẽ là CH3-CH2-CH2OH => Y3 sẽ là: CH2=CH-COOCH2-CH2-CH3 (C6H10O2) Ờ TM + Nếu X1 là CH3-CH2-CHO => Y1 là CH3-CH2-COOH => CH3-CH2-CH2-OH

(điều này là vô lắ vì cả hai đều là no)

+ Nếu X1 là CH2=C(CH3)-CHO => Y1 là CH2=C(CH3)-COOH => Y2 là CH3-CH(CH3)-CH2OH (Điều này là vô lắ vì khi đó Y3 sẽ có tổng là 8 nguyên tử C)

+ Nếu X1 là CH3-CHO => Y1 là CH3-COOH => Y2 CH3-CH2-OH

(Điều này là vô lắ vì khi đó Y3 sẽ có tổng là 4 nguyên tử C) ---

Ngoài ra nếu như các em học sinh có sự nhận xét nhậy bén thì ta để ý thấy rằng Y3 đều được tạo ra từ chất ban đầu l à X, mà quá trình X chuyển hóa thành các chất dạng Y1 và Y2 đều không làm thay đổi số nguyên tử C => Y3 được tạo nên từ 2X về mặt nguyên tử C => Trong phân tử X sẽ có 3 nguyên tử C => Đáp án A Ờ TM

* Nhận xét:

Đây là một bài tập đòi hỏi sự ghi nhớ về mặt lắ thuyết và sự suy luận cũng như phân tắch đề bài

Một phần của tài liệu giải chi tiết đề thi đh hóa ab 2012 (Trang 80 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)