Xác lập phương trình tính thể tích gỗ lớn lấy ra

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đắt nông lâm nghiệp tại xã hà tây, chupah, gia lai (Trang 70 - 76)

- Cột ∆%: ghi sai số tương đối bình quân tính được

3.6.Xác lập phương trình tính thể tích gỗ lớn lấy ra

Đề tài thử nghiệm 2 phương trình xác định theo các nhân tố điều tra và 1 phương pháp tính theo các giá trị thể tích đã được xác lập để tính thể tích gỗ dưới cành lấy ra cho 4 lồi cây nghiên cứu là:

- Vgl = K*Db*Hc (1)

- Vgl = ao+a1*V (2)

- Vgl = V20 -Vgc (3)

- Phương trình (1): Logarit hai vế của phương trình ta được: LogVgl = logk + alogd + blogh

Đặt: LogVgl = Y, logk = ao, logd = x1, logh = x2 đưa phương trình về dạng Y = ao + aX1 + bX2

- Phương trình (2): đặt Vgl = Y, V = X ; đưa phương trình trở về dạng Y = ao + a1X

Sau khi các phương trình được đưa về dạng tuyến tính, sử dụng phầm mềm Excel để phân tích tương quan, xác định được hệ số tương quan, hệ số xác định, các tham số của phương trình. Từ phương trình lý thuyết, thay các giá trị tham số và các nhân tố điều tra vào tính ra thể tích lý thuyết, sử dụng cơng thức (3.2.5) để tính các sai số tương đối và sai số tương đối bình quân. Ở phương pháp (3), để tính giá trị thể tích gỗ dưới cành lấy ra lý thuyết (VglL) ta dùng 2 giá trị lý thuyết khác là:

- V20L là giá trị thể tích gỗ lớn lý thuyết được tính theo phương trình tốt nhất đã được chọn cho từng lồi ở mục 4.4;

- VgcL là giá trị thể tích gốc chặt lý thuyết được tính theo phương trình tốt nhất đã được chọn cho từng lồi ở mục 4.5.

3.6.1. Xoay

Bảng 6a. Kết quả xác lập phương trình thể tích gỗ lớn lấy ra cho lồi Xoay

Phương trình n Các tham số R 2 ∆max ∆% 1 40 Vgl = 0.0000899*D2.174*H0.536 0.983 12.9 4.2 10 19.4 6.4 50 Vgl = 0.000053*D2.144*H0.722 0.981 17.0 4.7 2 40 Vgl = -0.047+0.9467*V 0.999 13.7 4.3 10 18.9 6.2 50 Vgl = -0.0856+0.9525*V 0.999 16.9 4.6 3 40 Vgl = V20-Vgc 10.7 4.3 10 19.0 6.3 50 Vgl = V20-Vgc 17.1 4.7

Kết quả tổng hợp ở bảng 6b cho thấy:

Sai số tương đối bình quân của cả 3 phương trình đối với những cây tính tốn đều nhỏ (4.2%, 4.3% và 4.3%); sai số lớn nhất mắc phải tương ứng là: 12.9%, 13.7% và 10.7%;

Đối với những cây kiểm tra, sai số tương đối bình quân tương ứng là 6.4%, 6.2% và 6.3%, sai số lớn nhất mắc phải là 19.4%, 18.9% và 19.0%

Từ kết quả trên nhận thấy thể tích gỗ lớn lấy ra được xác định từ 3 phương pháp trên đều cho độ chính xác cao và cĩ thể gộp số liệu ở những cây tính tốn và những cây kiểm tra thành một đơn vị.

Kết quả tính tốn cho thấy: sai số tương đối bình quân nhỏ ở cả 3 cách tính, ở mức 4.7%, 4.6% và 4.7%; sai số tương đối lớn nhất mắc phải lần lượt là 17.0%, 16.9%, 17.1%;

Như vậy, từ kết quả xác lập phương trình của những cây tính tốn cũng như khi gộp chung số liệu, sai số tương đối bình quân của cả 3 phương pháp tính

đều thấp và phương trình 2 cho giá trị thấp nhất. Do vậy, đề tài lựa chọn phương pháp tính 2 để tính thể tích gỗ lớn lấy ra lý thuyết cho lồi cây Xoay.

Phương trình cụ thể là: Vgl = -0.0856+0.9525*V (3.6.1)

3.6.2. Trâm trắng

Bảng 6b. Kết quả xác lập phương trình thể tích gỗ lớn lấy ra cho lồi Trâm trắng

Phương trình n Các tham số R 2 ∆max ∆% 1 46 Vgl = 0.0000385*D2.1146*H0.8423 0.978 16.5 5.2 10 13.4 4.5 56 Vgl = 0.0000419*D2.099*H0.835 0.981 17.2 5.1 2 46 Vgl = -0.0882+0.9561*V 0.999 16.4 5.2 10 10.4 4.5 56 Vgl = -0.081+0.9555*V 0.999 17.1 5.0 3 46 Vgl =V20-Vgc 16.7 5.1 10 13.2 4.5 56 Vgl =V20-Vgc 17.1 5.1

Kết quả tổng hợp ở bảng 6b cho thấy:

Cả 3 phương pháp tính đều cho sai số tương đối của những cây tính tốn nhỏ (5.2%, 5.2% và 5.1%); sai số lớn nhất mắc phải tương ứng là: 16.5%, 16.4% và 16.7%; 10 cây kiểm tra cho sai số tương đối bình quân tương ứng là 4.5%, 4.5% và 4.5%, sai số lớn nhất mắc phải là 13.4%, 10.4% và 13.2%

Từ kết quả trên nhận thấy thể tích gỗ lớn lấy ra được xác định từ 3 phương pháp tính trên đều cho độ chính xác cao và cĩ thể gộp số liệu ở những cây tính tốn và những cây kiểm tra thành một đơn vị.

Kết quả tính tốn cho thấy: sai số tương đối bình quân của các phương pháp tính đều gần như khơng thay đổi, ở mức 5.1%, 5.0% và 5.1%; sai số tương đối lớn nhất mắc phải cũng ít biến động, lần lượt là 17.2%, 17.1%, 17.1%;

Như vậy, các phương pháp được thử nghiệm ở đây đều cĩ độ chính xác rất cao, sai số tương đối bình quân nhỏ và sai số cực đoan khơng quá lớn, phương pháp 2 thường cho sai số tương đối nhỏ nhất. Từ những kết quả trên, đề tài lựa chọn phương pháp 2 để tính thể tích gỗ lớn lấy ra lý thuyết cho lồi cây Trâm trắng.

Phương trình cụ thể là: Vgl=-0.081+0.9555*V (3.6.2)

3.6.3. Trám trắng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 6c. Kết quả xác lập phương trình thể tích gỗ lớn lấy ra cho lồi Trám trắng

Phương trình n Các tham số R 2 ∆max ∆% 1 45 Vgl =0.0000288*D1.975*H1.094 0.977 18.3 4.5 10 15.1 5.0 55 Vgl =0.0000333*D1.93*H1.1055 0.978 17.3 4.6 2 45 Vgl =-0.025+0.945*V 0.999 19.7 4.5 10 11.8 3.9 55 Vgl =-0.0165+0.942*V 0.999 18.6 4.6 3 45 Vgl =V20-Vgc 19.0 4.4 10 11.3 3.9 55 Vgl =V20-Vgc 17.3 4.6

Kết quả tổng hợp ở bảng 6v cho thấy:

Sai số tương đối bình quân của cả 3 phương trình đối với những cây tính tốn đều nhỏ (4.5%, 4.5% và 4.4%); sai số lớn nhất mắc phải tương ứng là: 18.3%, 18.7% và 19.0%;

Đối với những cây kiểm tra, sai số tương đối bình quân tương ứng là 5.0%, 3.9% và 3.9%, sai số lớn nhất mắc phải là 15.1%, 11.8% và 11.3%

Từ kết quả trên nhận thấy thể tích gỗ lớn lấy ra được xác định từ 3 phương pháp trên đều cho độ chính xác cao và cĩ thể gộp số liệu ở những cây tính tốn và những cây kiểm tra thành một đơn vị.

Kết quả tính tốn cho thấy: sai số tương đối bình quân nhỏ ở cả 3 cách tính, ở mức 4.6%, 4.6% và 4.6%; sai số tương đối lớn nhất mắc phải lần lượt là 17.3%, 18.6%, 17.3%;

Như vậy, sai số tương đối bình quân ở cả 3 phương pháp tính đều thấp và phương pháp 2 cho giá trị thấp nhất. Ở đây, đề tài lựa chọn phương pháp 2 để tính thể tích gỗ lớn lấy ra lý thuyết cho lồi cây Trám trắng.

Phương trình cụ thể là: Vgl=-0.0165+0.942*V (3.6.3)

3.6.4. Chay

Bảng 6d. Kết quả xác lập phương trình thể tích gỗ lớn lấy ra cho lồi Chay

Phương trình n Các tham số R 2 ∆max ∆% 1 50 Vgl=0.0000911*D1.559*H1.257 0.962 16.3 5.8 10 10.8 5.4 60 Vgl=0.0000924D1.55H1.27 0.962 17.9 5.8 2 50 Vgl=0.053+0.913*V 0.998 16.7 5.8 10 10.6 5.4 60 Vgl=0.056+0.913*V 0.998 16.8 5.7 3 50 Vgl=V20 -Vgc 15.7 5.8 10 11.2 5.4 60 Vgl =V20 -Vgc 16.7 5.7

Kết quả tổng hợp ở bảng 6d cho thấy:

3 phương pháp đều cĩ sai số tương đối của những cây tính tốn bằng nhau và rất nhỏ (5.8%); sai số lớn nhất mắc phải tương ứng là: 16.3%, 16.7% và 15.7%;

Đối với những cây kiểm tra, sai số tương đối bình quân cũng bằng nhau và bằng 5.4%, sai số lớn nhất mắc phải là 10.8%, 10.6% và 11.2%

Cả 3 phương pháp tính tốn được thử nghiệm đều cho độ chính xác cao do vậy cĩ thể gộp số liệu ở những cây tính tốn và những cây kiểm tra thành một đơn vị để xác lập phương trình chung.

Kết quả tính tốn cho thấy: sai số tương đối bình quân nhỏ ở cả 3 cách tính, ở mức 5.8%, 5.7% và 5.7%; sai số tương đối lớn nhất mắc phải lần lượt là 17.9%, 16.8%, 16.7%;

Như vậy, từ kết quả xác lập phương trình của những cây tính tốn cũng như khi gộp chung số liệu, sai số tương đối bình quân ở cả 3 phương pháp đều thấp và phương pháp 2 cho giá trị thấp nhất. Ở đây, đề tài lựa chọn phương pháp 2 để tính thể tích gỗ lớn lấy ra lý thuyết cho lồi cây Chay

Phương trình cụ thể là: Vgl=0.056+0.913*V (3.6.4) Kết luận:

Thử nghiệm 3 phương pháp xác định thể tích gỗ lớn lấy ra cho 4 lồi cây nghiên cứu đề tài nhận thấy: các phương pháp được sử dụng đều cho độ chính xác tương đối cao, hệ số biến động nhỏ, sai số cực đoan mắc phải thấp. Với cả 4 lồi phương pháp 2 đều cho kết quả tốt nhất nên đề tài lựa chọn phương pháp 2 để tính thể tích gỗ lớn lấy ra.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đắt nông lâm nghiệp tại xã hà tây, chupah, gia lai (Trang 70 - 76)