- Cột ∆%: ghi sai số tương đối bình quân tính được
3.1.2. Trâm trắng
Bảng 1b. Kết quả xác lập phương trình thể tích thân cây cho lồi Trâm trắng
Phương trình n Các tham số R 2 ∆max ∆% 1 46 V=0.0000485*D2.104*H0.8066 0.981 14.9 4.8 10 11.1 4.8 56 V=0.0000524*D2.0838*H0.8069 0.983 15.7 4.7 2 46 V=0.1074+0.0035*H+0.0000373*D2H 0.974 14.4 5.2 10 13.6 5.1 56 V=0.1165+0.0043*H+0.0000368*D2H 0.978 14.4 5.2
Kết quả tổng hợp ở bảng 1b cho thấy:
Hệ số xác định của cả hai phương trình ở những cây tính tốn đều rất cao, lần lượt là: 0.981 và 0.974; Sai số tương đối bình quân nhỏ, tương ứng là 4.8% và 5.1%; sai số lớn nhất mắc phải là: 14.9% và 14.4%;
Với 10 cây kiểm tra, sai số tương đối bình quân lần lượt là 4.8% và 5.2%, sai số lớn nhất mắc phải là 11.1% và 14.4%;
Hai phương trình trên tính thể tích thân cây cho độ chính xác rất cao và cĩ thể gộp số liệu một đơn vị để xác lập phương trình chung.
Kết quả cho thấy: hệ số xác định của phương trình được xác lập là rất cao (R2 tương ứng 0.983 và 0.978), sai số tương đối bình quân rất nhỏ, ở mức 4.7% và 5.2%; sai số tương đối lớn nhất mắc phải gần như nhau lần lượt là 15.7% và 14.4%;
Phương trình 1 sau khi gộp ta thấy hệ số xác định cịn nhích lên, các sai số cũng thấp xuống so với khi dùng cây tính tốn. Phương trình 2 thì cả hệ số xác định và các sai số đều khơng thay đổi. Cĩ thể kết luận rằng 2 phương trình trên đều rất đáng tin cậy.
Như vậy, từ kết quả xác lập phương trình của những cây tính tốn cũng như khi gộp chung số liệu cả hai phương trình đều cĩ hệ số xác định rất cao và gần như bằng nhau, sai số tương đối bình quân cũng như sai số lớn nhất mắc phải đều thấp và xấp xỉ như nhau. Tuy nhiên, ở mọi trường hợp thì sai số của phương trình 1 nhỏ hơn một chút so với phương trình 2, vì thế ở đây chọn phương trình 1 làm cơ sở xác định thể tích thân cây lý thuyết của lồi cây Trâm trắng phục vụ cho các nội dung tiếp theo.