CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết quả xác lập phương trình thể tích thân cây

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đắt nông lâm nghiệp tại xã hà tây, chupah, gia lai (Trang 35 - 37)

- Cột ∆%: ghi sai số tương đối bình quân tính được

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết quả xác lập phương trình thể tích thân cây

3.1. Kết quả xác lập phương trình thể tích thân cây

Để xây dựng được biểu thể tích cĩ độ chính xác cao thì việc lựa chọn phương pháp xác định thể tích là rất cần thiết. Sau khi đã cĩ giá trị thể tích thực, đề tài thử nghiệm một số phương pháp thường dùng để xác định thể tích lý thuyết và tính tốn độ chính xác của chúng, từ đĩ chọn ra phương pháp xác định thể tích thích hợp nhất.

Đề tài thử nghiệm 2 phương trình để tính thể tích thân cây cho 4 lồi cây nghiên cứu là:

- V = K*Db*Hc (1)

- V = ao+a1*H+a2*D2H (2)

- Phương trình (1), đưa trở về dạng đường thẳng

Logarit hai vế của phương trình ta được: LogV = logk + alogd + blogh Đặt: LogV = Y, logk = ao, logd = X1, logh = X2 đưa phương trình về dạng Y = ao + aX1 + bX2

- Phương trình (2): đặt V = Y, H = X1, D2H = X2 đưa phương trình về dạng Y = ao + aX1 + bX2

Sau khi các phương trình được đưa về dạng tuyến tính, sử dụng phần mềm Excel để phân tích tương quan, xác định được hệ số tương quan, hệ số xác định, các tham số của phương trình. Từ phương trình, thay các giá trị tham số và các nhân tố điều tra vào tính ra thể tích lý thuyết, sử dụng cơng thức (3.2.1) để tính các sai số tương đối và sai số tương đối bình quân.

3.1.1. Xoay

Bảng 1a. Kết quả xác lập phương trình thể tích thân cây cho lồi Xoay

Phương trình n Các tham số R 2 ∆max ∆% (1) 40 V = 0.000095*D2.1348*H0.5856 0.986 10.3 3.8 10 9.1 4.4 50 V = 0.0000713*D2.0878*H0.7233 0.986 9.5 3.9 (2) 40 V = 1.9703-0.0707*Hvn+0.0000416*D2H 0.984 9.5 3.9 10 13.8 4.0 50 V = 0.9798-0.0378*Hvn+0.0000408*D2H 0.984 10 4.0

Kết quả tổng hợp ở bảng 1a cho thấy:

Cả hai phương trình của những cây tính tốn đều cĩ hệ số xác định rất cao, tương ứng là: 0.986 và 0.984;

Sai số tương đối bình quân đối với những cây tính tốn đều nhỏ (3.8% và 3.9%); sai số lớn nhất mắc phải lần lượt là: 10.3% và 9.5%;

Đối với những cây kiểm tra, sai số tương đối bình quân của hai phương trình là 4.2% và 4.0%, sai số lớn nhất mắc phải là 9.1% và 13.8%;

Từ kết quả trên nhận thấy thể tích thân cây được xác định từ 2 phương trình trên đều cho độ chính xác rất cao, cĩ thể gộp số liệu ở những cây tính tốn và những cây kiểm tra thành một đơn vị để xác lập phương trình chung.

Kết quả tính tốn cho thấy: hệ số xác định của 2 phương trình rất cao (0.986 và 0.984), sai số tương đối bình quân đều rất nhỏ, ở mức 3.9% và 4.0%; sai số tương đối lớn nhất mắc phải tương tự nhau lần lượt là 9.5% và 10%;

Cĩ thể nhận thấy rằng: ở phương trình 1, hệ số xác định, các sai số của phương trình khi dùng những cây tính tốn và sau khi gộp cĩ giá trị gần như khơng thay đổi. Tương tự như vậy với phương trình 2, hệ số xác định bằng nhau ở 2 phương trình, sai số cĩ nhích lên một chút đối với số cây sau khi gộp nhưng khơng đáng kể. Điều này cho thấy, việc chọn ra 10 cây trong tổng số cây điều tra

để kiểm tra là hồn tồn khách quan và việc kiểm nghiệm biểu bằng cách này cho kết quả tốt. Hai phương trình đều cĩ thể ứng dụng để tính thể tích gỗ thân cây cho lồi Xoay.

Như vậy, kết quả xác lập phương trình từ những cây tính tốn cũng như khi gộp chung số liệu cả hai phương trình đều cĩ hệ số xác định rất cao, sai số tương đối bình quân cũng như sai số lớn nhất mắc phải đều thấp và cĩ giá trị chênh lệch khơng đáng kể. Tuy nhiên, ở mọi trường hợp thì sai số của phương trình 1 nhỏ hơn một chút so với phương trình 2, vì thế ở đây chọn phương trình 1 làm cơ sở xác định thể tích thân cây lý thuyết phục vụ cho các nội dung tiếp theo.

Phương trình cụ thể là: V=0.0000713*D2.0878*H0.7233 (3.1.1)

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đắt nông lâm nghiệp tại xã hà tây, chupah, gia lai (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)