Cây theo dõi được xác định khi ngơ 6 -7 lá. Theo dõi 10 cây/1 giống ở mỗi lần nhắc lại, lấy 5 cây liên tiếp nhau từ cây thứ 5 đến cây thứ 9 tính từ đầu hàng thứ 2 và từ cây thứ 5 đến cây thứ 9 từ cuối hàng thứ 3 của ơ.
Tất cả các quan sát và đánh giá đều thực hiện ở 2 hàng giữa của ơ. Các chỉ tiêu về thời gian gieo đến chín, trạng thái cây, độ che kín bắp, số bắp/cây, dạng hạt, màu sắc hạt, năng suất, sâu bệnh hại và khả năng chống chịu điều kiện ngoại cảnh được đánh giá bằng quan sát tồn ơ thí nghiệm. Các chỉ tiêu chiều cao cây, chiều cao đĩng bắp, chiều dài bắp, đường kính bắp, số hạt/hàng, số hạt/bắp được đo đếm và tính trên 30 cây mẫu (3 lần nhắc lại)[25].
Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển - Gieo đến mọc
- Gieo đến 3 - 4 lá
- Gieo đến 7 - 9 lá
- Gieo đến trổ cờ (70% số cây trên ruộng tung phấn)
- Gieo đến phun râu (70% số cây trên ruộng phun râu)
- Gieo đến chín sinh lý (khi chân hạt cĩ điểm đen ở 70% số cây)
- Số ngày chênh lệch tung phấn phun râu = số ngày gieo đến phun râu - số ngày gieo đến tung phấn.
Đánh giá tăng trưởng chiều cao
- Động thái tăng trưởng chiều cao cây: 14 ngày đo 1 lần.
- Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây = (H2 - H1)/t (trong đĩ H1: chiều cao cây đo lần 1; H2: chiều cao cây đo lần 2; t: thời gian giữa hai lần đo)
Số lá và số lá xanh
- Động thái ra lá: 14 ngày đo 1 lần
- Tốc độ ra lá (lá/ngày) = (L2 – L1)/t (trong đĩ L1: số lá đếm được ở lần thứ nhất; L2: số lá đếm được ở lần thứ hai; t: thời gian giữa hai lần đếm)
- Số lá xanh sau trỗ được đếm vào sau trỗ 20 - 25 ngày tùy từng vụ. Theo CIMMYT được xác định theo thang 10 điểm (1 - 10) tương ứng với phần trăm (%) lá bị chết là 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100% [35].
Các chỉ tiêu hình thái cây
- Chiều cao cây (cm) cuối cùng được đo sau trỗ 15 ngày (giai đoạn chí sữa) trên cây mẫu ở mỗi ơ (trừ cây đầu hàng), tính từ mặt đất đến đỉnh bơng cờ.
- Chiều cao đĩng bắp (cm), Đo từ gốc sát mặt đất đến đốt mang bắp hữu hiệu phía dưới(bắp thứ nhất) của cây mẫu vào giai đoạn chín sữạ
Đánh giá đặc điểm bắp và hạt
- Trạng thái cây: Đánh giá sự sinh trưởng, mức độ đồng đều về chiều cao cây, chiều cao đĩng bắp, kích thước bắp, sâu bệnh, các cây trong ơ vào giai đoạn chín sáp theo thang điểm từ 1 đến 5 theo thang điểm: điểm 1 (tốt), 2 (khá), 3 (trung bình), 4 (kém) và 5 (rất kém).
- Độ che kín bắp: Quan sát các cây trong ơ ở giai đoạn chín sáp, đánh giá theo thang điểm từ 1 - 5 trong đĩ:
Điểm 1 (rất kín): Lá bi kín đầu bắp và vượt khỏi bắp Điểm 2 (kín): Lá bi bao kín đầu bắp
Điểm 3 (hơi hở): Lá bi bao khơng chặt đầu bắp Điểm 4 (hở): Lá bi khơng che kín bắp để hở đầu bắp Điểm 5 (rất hở): Bao bắp rất kém đầu bắp hở nhiều - Màu sắc hạt: Quan sát cây mẫu lúc thu hoạch.
- Dạng hạt: Quan sát cây mẫu lúc thu hoạch.
- Tỷ lệ hạt/bắp: Đếm số hàng hạt ở giữa bắp của cây mẫu lúc thu hoạch. Chỉ đếm bắp thứ nhất của cây mẫụ
- Tỷ lệ bắp/cây: Tổng số bắp/tổng số cây trên ơ. Đếm số bắp và số cây trong ơ lúc thu hoạch.
Các yếu tố cấu thành năng suất
- Số hàng/bắp: 1 hàng hạt được tính khi cĩ ≥ 50% số hạt so với hàng dài nhất.
- Số hạt/hàng: Đếm số hạt của hàng cĩ chiều dài trung bình của bắp của 30 cây mẫu lúc thu hoạch. Chỉ đếm bắp thứ nhất của cây mẫụ
- Chiều dài bắp: Đo từ đáy bắp đến mút bắp của 30 cây mẫu lúc thu hoạch. Chỉ đo bắp thứ nhất của cây mẫụ
- Đường kính bắp: Đo ở giữa bắp của cây mẫu lúc thu hoạch. Chỉ đo bắp thứ nhất của cây mẫụ
-Tỷ lệ bắp trên cây (EP) được tính theo cơng thức sau:
HP FE
EP =
Trong đĩ: EP là tỷ lệ bắp trên cây; FE là số bắp hữu hiệu trên ơ; HP là số cây thu hoạch trên ơ.
- Bắp hữu hiệu được tính khi cĩ ít nhất 5 hạt, số cây thu được gồm cả những cây khơng cĩ bắp.
- Khối lượng 1000 hạt: Cân 8 mẫu, mỗi mẫu 100 hạt ở độ ẩm 14%, lấy 1 chữ số sau dấu phẩỵ
- Tỷ lệ hạt/trái: Đếm số hàng hạt ở giữa bắp của cây mẫu lúc thu hoạch. Chỉ đếm bắp thứ nhất của cây mẫụ
- Ẩm độ: lấy mẫu từ 5 trái tẽ hạt rồi đo bằng máy EE - KU Thailand
- Năng suất lý thuyết (NSLT) ở ẩm độ 14% trên ơ (tạ/ha) tính theo cơng thức:
Trong đĩ: RE là số hàng/bắp; KR là số hạt/hàng; EP là tỷ lệ bắp/cây; D là mật độ cây/ha; P1000 hạt (gr) ở ẩm độ 14% = P1000 hạt ở ẩm độ thu hoạch x (100 - Ao)/86; Ao là ẩm độ hạt khi thu hoạch.
RE x KR x EP x P1000 x D
NSLT = (tạ/ha)
- Năng suất thực thu (NSTT) ở ẩm độ 14% tính theo cơng thức:
Trong đĩ: EWP là khối lượng bắp thu hoạch/ơ (kg); KE là tỷ lệ hạt/bắp; Ao là ẩm độ hạt khi thu hoạch, Sơ là diện tích ơ thí nghiệm (m2).
Khả năng chống chịu sâu bệnh hại
- Sâu đục thân: Kiểm tra, theo dõi đánh giá và cho điểm theo thang điểm từ 1 đến 5 tương ứng với các mức độ gây hại như sau: điểm 1: từ 0 - < 5% ; điểm 2: từ 5 - < 15%; điểm 3: từ 15 - < 25%; điểm 4: từ 25 - < 35%; điểm 5: từ 35 - < 50% số cây, số bắp bị sâụ
- Rệp cờ và bệnh khơ vằn được đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5 tương ứng với các mức độ gây hại: điểm 1: khơng nhiễm; điểm 2: nhiễm nhẹ (từ 5 – 15% ); điểm 3: nhiễm vừa (từ 16 – 30%); điểm 4: nhiễm nặng (từ 31 – 50%); điểm 5: nhiễm rất nặng (> 50% số lá bị rệp, bị bệnh) [25].
Khả năng chống chịu điều kiện ngoại cảnh
- Chống đổ: Đổ rễ: Cây ngơ bị nghiêng một gĩc bằng hoặc lớn hơn 30 độ so với chiều thẳng đứng. Đổ cây: Cây ngơ bị gãy ở đoạn thân phía dưới bắp trước khi thu hoạch. Khả năng chống đổ được chia làm 5 mức tương đương từ 1 đến 5 điểm: điểm1 (tốt) cĩ dưới 5% cây bị đổ, gẫy, điểm 2 (khá) từ 5-15%, điểm 3 (trung bình) từ 16-30%, điểm 4 (kém) từ 31 – 50% và điểm 5 (rất kém) lớn hơn 50% số cây bị đổ, gẫỵ
- Chịu hạn: Khả năng chịu hạn của cây ngơ được đánh giá sau các đợt hạn trong suốt thời gian sinh trưởng từ 1 đến 5 điểm theo thứ tự như sau: điểm 1 (tốt): Lá khơng héo, điểm 2 (khá): Mép lá mới cuộn, điểm 3 (trung bình): Mép lá hình chữ V, điểm 4 (kém): Mép lá cuộn vào trong và điểm 5 (Rất kém): Lá cuộn trịn. - Độ tàn lá: Theo phương pháp Pervez H. Zaidi, Maize Program, CIMMYT, Mexico, D.F, MEXICO, 2003. Theo dõi trong mỗi đợt hạn và phục hồi sau hạn, đánh giá theo mức độ tàn lá từ 10% đến 100% tương ứng từ 1 đến điểm 10.
EWP x KE x (100 - Ao) x 100
NSTT = (tạ/ha)