Xuất phơng án tăng hiệu suất thu hồi LPG.

Một phần của tài liệu lựa chọn sơ đồ công nghệ chế biến khí nam côn sơn nhằm thu hồi c3+ (109 trang) (Trang 88 - 89)

C. Mô tả sơ đồ 4.2C:

4.5.5xuất phơng án tăng hiệu suất thu hồi LPG.

Đối với khí tự nhiên hiệu suất thu hồi LPG đạt 75% là có thể đa vào sản xuất thơng mại. Trên thế giới hiện nay, do công nghệ phát triển nên hiệu suất thu hồi LPG đã đạt từ 85% trở lên(nên). Trong khi đó hiệu suất thu hồi LPG ở sơ đồ 4.2C đạt 81,07%. Tuy nhiên, thành phần Propane còn lại trong dòng khí ra khỏi tháp C-01 nhiều. Chính vì thế, để thu hồi triệt để lợng lỏng ta sẽ cho dòng khí từ tháp C-01 quay trở lại nhập vào dòng nguyên liệu vào tháp hấp phụ V-06.

Mặt khác từ kết quả mô phỏng ta thu đợc nhiệt độ của dòng khí ra khỏi đỉnh C-01 có nhiệt độ rất thấp. Để tận dụng nhiệt độ này, ta cho dòng khí từ C-01 trao đổi nhiệt với dòng khí ra từ tháp hấp phụ V-06. Lúc đó, công suất của thiết bị trao đổi nhiệt E-04 sẽ giảm đi :6536000 - 6210000 = 326000 (kJ/h).

Mô phỏng sơ đồ chế biến khí khi dòng khí từ C-01 nhập trở lại vào dòng khí nguyên liệu.

Hình 4.3: Sơ đồ mô phỏng công nghệ chế biến khí Nam Côn Sơn.

Từ kết quả thu đợc ta thấy hiệu suất thu hồi LPG tăng và đạt 86,11%. Tăng 6,04% tức tăng 105 tấn/ngày.

Để đa dòng khí ra từ đỉnh tháp C-01 nhập vào dòng nguyên liệu phải vận hành thêm hai máy nén nhằm đa áp suất dòng khí của C-01 lên áp suất khí nguyên liệu. Do đó chi phí đầu t lắp đặt máy móc sẽ tăng. Nhng so với hiệu suất thu hồi LPG vẫn có giá trị kinh tế. Vì vậy việc lắp đặt thêm máy nén có thể chấp nhận đợc. Ngoài ra, để tận dụng nhiệt và giảm công suất làm việc của thiết bị trao đổi nhiệt E-04 ta sẽ cho dòng khí ra từ đỉnh tháp C-01 trao đổi nhiệt với dòng ra từ đỉnh V-06.

Vậy, sơ đồ công nghệ chế biến khí Nam Côn Sơn nhằm thu hồi tối đa sản phẩm lỏng (C3+ ) là sơ đồ hình 4.3.

Một phần của tài liệu lựa chọn sơ đồ công nghệ chế biến khí nam côn sơn nhằm thu hồi c3+ (109 trang) (Trang 88 - 89)