Kết quả và các thông số chất lượng của sản phẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ xử lý phụ phế phẩm nông nghiệp để tạo viên nhiên liệu (pellet) có nhiệt trị nâng cao (Trang 51 - 56)

C + O2 Æ O2 (3.14) ác bon và ôxy tạo thành cacbonmonoxid

3. Đối với mùn cưa

4.5.2. Kết quả và các thông số chất lượng của sản phẩm

1. Kết quả số liệu thí nghiệm:

Các kết quả thí nghiệm đối với các phụ phẩm nông nghiệp như: vỏ trấu, vỏ cà phê, mùn cưa thông qua việc thay đổi các một số thông số thí nghiệm được thể hiện như trên bảng 4.1.

Bảng 4.1 kết quả số liệu thí nghiệm đối với các phụ phẩm nông nghiệp (vỏ trấu, vỏ cà phê, mùn cưa) với sự thay đổi của một số thông số thí nghiệm như sau:

• Các thông sốđầu vào thay đổi:

Đề tài A-2012 - Nghiên cứu công nghệ xử lý nhiệt phụ phế phẩm nông nghiệp để tạo viên nhiên liệu (pellet) có nhiệt trị nâng cao

53

¾ Số vòng quay của trống thay đổi từ 3,5 – 6,0 v/ph

• Các thông số kết quả nhận được theo sự thay đổi của thông sốđầu vào:

¾ Thời gian xử lý nhiệt (phút)

¾ Năng suất (kg/h),

¾ Độẩm của sản phẩm (%),

¾ Nhiệt trị của nhiên liệu (MJ/kg NL)

Chi tiết hơn về các thông số nêu trên được trình bày như bảng 4.1 sau đây.

2. Đánh giá màu sắc thông qua cảm quan:

Các nguyên liệu như: vỏ trấu, vỏ cà phê, mùn cưa sau khi thí nghiệm tương ứng với các chế độ nhiệt độ và công nghệ khác nhau như trên bảng 4.1 cho thấy màu sắc của nguyên liệu cũng thay đổi theo độ “sáng”, “tối” khác nhau (hình 4.19), màu sắc biến đổi khác nhau tương ứng với độ ẩm nguyên liệu khác nhau, điều đó cho thấy chất bốc còn tồn dư trong nguyên liệu khác nhau và đặc biệt nhiệt trị của chúng cũng sẽ khác nhau. Sự khác nhau cụ thể về hàm lượng chất bốc, nhiệt trị giữa các mẫu thí nghiệm được trình bày ở các hình 4.22 đến 4.24, và xem chi tiết hơn nữa ở mẫu kết quả phân tích tại phụ lục của Báo cáo.

Đề tài A-2012 - Nghiên cứu công nghệ xử lý nhiệt phụ phế phẩm nông nghiệp để tạo viên nhiên liệu (pellet) có nhiệt trị nâng cao

54

Hình 4.19. Hình ảnh màu sắc các mẫu thí nghiệm vỏ trấu đểđánh giá theo

cảm quan

Hình 4.20. Hình ảnh màu sắc các mẫu thí nghiệm vỏ cà phê đểđánh giá theo

cảm quan

Hình 4.21. Hình ảnh màu sắc các mẫu thí nghiệm mùn cưa đểđánh giá theo

cảm quan

3. Đánh giá trên cơ sở số liệu tính toán và thí nghiệm

Kết quả phân tích hàm lượng chất bốc còn tồn dư trong nguyên liệu và nhiệt trị của của các mẫu thí nghiệm đối với các phụ phẩm nông nghiệp: vỏ trấu, vỏ

Đề tài A-2012 - Nghiên cứu công nghệ xử lý nhiệt phụ phế phẩm nông nghiệp để tạo viên nhiên liệu (pellet) có nhiệt trị nâng cao

55

Hình 4.22. So sánh giá trị nhiệt trị của vỏ trấu khi nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm

Ngoài ra, trên các hình 4.22 đến 4.24 cũng cho ta thấy sự so sánh về kết qủa của giá giá trị nhiệt trị được nghiên cứu bằng thực nghiệm thông qua phân tích trong phòng thí nghiệm Hóa Dầu trường ĐHBK Hà Nội và kết quả tính toán theo mô hình lý thuyết trên máy tính lấy số liệu từ thực nghiệm làm thông sốđầu vào để tính toán.

Hình 4.23. So sánh giá trị nhiệt trị của vỏ cà phê khi nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm

Đề tài A-2012 - Nghiên cứu công nghệ xử lý nhiệt phụ phế phẩm nông nghiệp để tạo viên nhiên liệu (pellet) có nhiệt trị nâng cao

56

Hình 4.24. So sánh giá trị nhiệt trị của mùn cưa khi nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm

Như vậy, hiệu suất việc nâng cao nhiệt trị của các phụ phẩm nông nghiệp theo công nghệ xử lý nhiệt được trình bày trong bảng 4.2 tổng kết và so sánh kết quả sau đây.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ xử lý phụ phế phẩm nông nghiệp để tạo viên nhiên liệu (pellet) có nhiệt trị nâng cao (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)