5. Kết cấu của chuyên đề
1.11.1. Tổ chức chứng từ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong năm được doanh nghiệp cam kết bảo hành tại hợp đồng và văn bản quy định khác.
Phương pháp lập dự phòng.
Doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất và tiến hành lập dự phòng cho từng sản phẩm, hàng hóa cam kết.
Tổng mức lập dự phòng cam kết với khách hàng nhưng không quá 5% tổng doanh thu tiêu thụ.
Phương pháp hạch toán.
Trích trước chi phí bảo hành sản phẩm Nợ TK 641(6415)
Có TK 352 Dự phòng phải trả Phát sinh chi phí bảo hành
Nợ TK 621, 622, 627
Có TK 111, 112, 152, 153.. Cuối kỳ kết chuyển chi phí bảo hành thực tế
Nợ TK 154
Có TKk 621, 622, 627 Khi bảo hành xong bàn giao khách hàng
Nợ TK 352: Có TK 154
Nếu khoản trích bảo hành sản phẩm lớn hơn thực tế phát sinh hoàn nhập dự phòng.
Nợ TK 352
Có TK 641(6415)
1.10.3. Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng.
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lượng. Tuỳ theo mức độ hư hỏng mà sản phẩm hỏng được chia làm 2 loại.
+ Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được là sản phẩm có thể sửa chữa được về mặt kỹ thuật và sửa chữa có lợi về mặt kinh tế.
+ Sản phẩm hỏng không sửa chữa được là sản phẩm không thể sửa chữa được về mặt kỹ thuật hoặc sửa chữa không có lợi về mặt kinh tế.
Trong quan hệ với công tác kế hoạch sản xuất thì loại sản phẩm hỏng trên lại được chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức (doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong sản xuất) và sản phẩm hỏng ngoài định mức (sản phẩm hỏng ngoài dự kiến của nhà sản xuất).
Sản phẩm hỏng trong định mức được hạch toán trực tiếp vào giá vốn hàng bán hay chi phí khác.
TK 1381
TK 334, 152 632
Chi phí sữa chữa sản phẩm hỏng giá trị thiệt hại sản
Có thể sữa chữa được phẩm hỏng ngoài ĐM
TK 154, 155 1388
giá trị sản phẩm hỏng không giá trị phế liệu thu
sửa chữa được hồi và các khoản BT
Sơ đồ 1.9: Thiệt hại sản phẩm ngoài định mức
1.11. HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO KẾ TOÁN SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP. TRONG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP.
1.11.1. Tổ chức chứng từ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phẩm
Tổ chức chứng từ kế toán là việc xác định danh mục chứng từ cần sử dụng, trình tự luân chuyển chứng từ phù hợp với từng loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại doanh nghiệp.
Các chứng từ cụ thể trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
*Chứng từ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Phiếu xuất kho hoặc phiếu yêu cầu vật tư Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu
*Chứng từ kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Bảng chấm công
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Bảng thanh toán tiền lương
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
*Chứng từ kế toán chi phí sản xuất chung
Bảng phân bổ nguyên liệu vật liệu
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Phiếu xuất kho, giấy báo nợ, phiếu chi
Chứng từ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Phiếu kết chuyển CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC Phiếu tính giá thành sản phẩm
Phiếu xác nhận công việc hoặc sản phẩm hoàn thành
1.11.2.Tổ chức sổ kế toán và quy trình ghi sổ kế toán
Theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC, hiện nay các doanh nghiệp được áp dụng một trong năm hình thức kế toán sau :
- Hình thức kế toán Nhật ký chung ; - Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ ; - Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ ; - Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái ;
- Hình thức kế toán trên máy vi tính. (gọi tắt là kế toán máy)
Cụ thể khi xét vào phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì mỗi hình thức kế toán có các mẫu sổ như sau :
Tất cả các hình thức kế toán đều giống nhau về các sổ kế toán chi tiết. Cụ thể :
Sổ kế toán chi tiết TK 621-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ;
Sổ kế toán chi tiết TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp ;
Sổ kế toán chi tiết TK 627-Chi phí sản xuất chung ;
Sổ kế toán chi tiết TK 154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Nhưng khác nhau về hình thức ghi sổ và sổ sách sử dụng cụ thể xem bảng bên dưới. Hình thức kế toán Sổ kế toán tổng hợp Nhật ký chung - Sổ Nhật ký chung ; Sổ nhật ký đặc biệt. -Sổ cái các TK 621, 622, 627, 154 theo hình thức Nhật ký chung. Chứng từ ghi sổ -Chứng từ ghi sổ ; -Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ; -Sổ cái các TK 621, 622, 627, 154 theo hình thức CT – GS. Nhật ký chứng từ -Bảng kê số 4 ; -Nhật ký chứng từ số 7 ; -Sổ cái các TK 621, 622, 627, 154 theo hình thức NKCT Nhật ký- Sổ cái -Nhật ký sổ cái.
(*) Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm :
- Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B01- DN)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( Mẫu số B02- DN) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( Mẫu số B03- DN)
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính ( Mẫu số B09- DN