Giáo án: BDHSG Sinh 8 Axit amin

Một phần của tài liệu giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi sinh lớp 8 (Trang 29 - 33)

II. Câu hỏi bài tập.

Giáo án: BDHSG Sinh 8 Axit amin

- Các Vitamin tan trong nớc - Các muối khoáng

- Nớc

E, E, K)

- Vai trò của gan.

+ Điều hoà nồng độ các chất dinh dỡng trong máu luôn ổn định. + Khử độc

+ Tiết ra dịch mật giúp tiêu hoá L.

+ Tích luỹ ở gan 1 phần. b. Câu hỏi - bài tập nâng cao.

Câu 1. Làm ntn để khi chúng ta ăn thức ăn đợc biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dỡng mà cơ thể có thể hấp thụ đợc ?

- Nhai kỉ ở miệng dạ dày đỡ bị co bóp

- Thức ăn đợc nghiền nhỏ thấm đều dịch tiêu hoá giúp biến đổi hoá học đợc thực hiện dễ dàng

Câu 2: Một ngời bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non có thể diễn ra nh thế nào ?

- Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non nhiều và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hoá của ruột non nên hiệu quả tiêu hoá sẽ thấp.

c. Bài tập về nhà.

Trả lời các câu hỏi cuối bài 29, 30 sgk Sinh học 8.

D. Dặn dò.

- Học bài và trả lời các câu hỏi. - Ôn tiếp phần kiến thức: Tiêu hoá.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 19, 20, 21.

Chuyên đề 7: tiêu hoá (tt)

A. Mục tiêu:

- Tiếp tục nâng cao phần tiêu hoá ở ngời.

- Kể một số bệnh về đờng tiêu hoá thờng gặp và cách phòng tránh.

GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -ờng THCS Xuân Thuỷ ờng THCS Xuân Thuỷ

Giáo án: BDHSG Sinh 8

Kĩ năng: Phân tích kết quả thí nghiệm về vai trò và tính chất của enzim trong quá trình tiêu hoá qua thí nghiệm.

- Biết vận dụng làm câu hỏi, bài tập liên quan đến bài học; giải thích đợc trong thực tế đời sống.

B. Chuẩn bị.

- Học tốt Sinh học 8, Kiến thức & ôn tập Sinh học 8, Kiến thức cơ bản Sinh học 8, SGK Sinh 8,

C. Bài mới. Gv cùng HS giải quyết các vấn đề nêu ra.

I. Kiến thức cơ bản.

I.1. Bảng 26 – 1. Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nớc bọt (bớc 2)

Các ống nghiệm Hiện tợng (độ trong) Giải thích

ống A Không đổi Nớc lã không có enzim biến đổi tinh bột ống B Tăng lên Nớc bọt có enzim biến đổi tinh bột

ống C Không đổi Nớc bọt đun sôi đã làm mất hoạt tính của enzim biến đổi tinh bột

ống D Không đổi Do axit HCl đã hạ thấp pH nên enzim trong nớc bọt không hoạt động, không làm biến đổi tinh bột

I.2. Bảng 26 – 2. Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nớc bọt (bớc 3)

Các ống nghiệm Hiện tợng (độ trong) Giải thích

ống A1 Có màu xanh Nớc lã không có enzim biến đổi tinh bột thành đờng

ống A2 Không có màu đỏ nâu

ống B1 Không có màu xanh Nớc bọt có enzim biến đổi tinh bột thành đ- ờng

ống B2 Có màu đỏ nâu

ống C1 Có màu xanh Nớc bọt đun sôi đã làm mất hoạt tính của enzim không còn khả năng biến đổi tinh

ống C2 Không có màu đỏ nâu

ống D1 Có màu xanh Do axit HCl đã hạ thấp pH nên enzim trong nớc bọt không hoạt động, không làm biến

ống D2 Không có màu đỏ nâu

II. Câu hỏi - bài tập.

a. Câu hỏi - bài tập: Vận dụng hiểu biết.

Câu 1. Căn cứ vào đâu ngời ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hoá đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dỡng ?

- Ngời ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hoá đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dỡng là căn cứ vào các bằng chứng:

+ Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn, lớn nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hoá. Ruột non còn có mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc

GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -ờng THCS Xuân Thuỷ ờng THCS Xuân Thuỷ

Giáo án: BDHSG Sinh 8

+ Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn ống tiêu hoá cũng chứng tỏ sự hấp thụ các chất dinh dỡng diễn ra ở ruột non.

+ Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dỡng với hiệu quả cao

+ Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dỡng với hiệu quả cao

Câu 2. Ruột non có đặc điểm cấu tạo nào làm tăng S bề mặt hấp thụ.

+ Ruột dài: 6 -7 m.

+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp

+ Có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ. Làm tăng S 600 lần đạt tới 400-500 m2…

Câu 3. Liên hệ: Một số nguyên nhân gây nên bệnh táo bón ảnh hởng tới ruột và hoạt

động của con ngời: đó là lối sống ít vận động thể lực, giảm nhu động ruột già. Ngợc lại ăn nhiều chất xơ, vận động vừa phải, … Ruột già hoạt động dễ dàng.

Câu 4. Sự biến đổi thức ăn trong ruột non ở ngời.

a. Biến đổi lí học thứ yếu:

- Đợc thực hiện nhờ sự co rút của các cơ thành ruột non đây là hoạt động rất yếu do thành ruột non mỏng.

- Sự co bóp của thành ruột non tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo của ruột đồng thời làm cho thức ăn thấm đều dịch mật, dịch tuỵ, dịch ruột, …

b. Biến đổi hoá học là chủ yếu:

- Các tuyến tiêu hoá vẫn tiếp tục tiết dịch tiêu hoá (trừ tuyến ruột và tuyến tuỵ tiết ít) - Dới tác dụng của các enzim dịch tuỵ, dịch ruột và sự hổ trợ của dịch mật thức ăn đợc biến đổi hoàn toàn.

Amilaza + Tinh bột Mantôzơ Dịch tuỵ – dịch ruột Mantaza + Mantôzơ Glucôzơ Dịch tuỵ – dịch ruột Tripsin - Êrepsin

+ Prôtêin, Pôlipeptit Mantôzơ Dịch tuỵ – dịch ruột

Lipaza

+ Lipit Glixêrin + Axit béo Dịch tuỵ – dịch ruột

GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -ờng THCS Xuân Thuỷ ờng THCS Xuân Thuỷ

Giáo án: BDHSG Sinh 8

Câu 5: Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá.

Tác nhân Các cơ quan hoặc hoạt động

bị ảnh hởng Mức độ ảnh hởng

Vi khuẩn - Răng

- Dạ dày, ruột

- Các tuyến tiêu hoá

- Tạo môi trờng axit làm hỏng men răng

- Bị viêm loét

- Bị viêm tăng tiết dịch

Giun sán - Ruột

- Các tuyến tiêu hoá

- Gây tắc ruột

- Gây tắc ống dẫn mật

ăn uống không đúng cách: thiếu chất, vội vàng

- Các cơ quan tiêu hoá - Hoạt động tiêu hoá - Hoạt động hấp thụ - Có thể bị viêm - Kém hiệu quả - Giảm Khẩu phần ăn không hợp lí: khẩu phần ăn không hợp lí, …

- Các cơ quan tiêu hoá - Hoạt động tiêu hoá - Hoạt động hấp thụ

- Dạ dày và ruột bị mệt mỏi gan cớ thể bị xơ

- Bị rối loạn - Kém hiệu quả Câu 6. Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hoá đạt hiệu quả. Câu 7. Liên hệ: Em đã thực hiện các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá ntn ? Câu 8. Tại sao những ngời lái xe đờng dài hay bị đau dạ dày ?

Câu 9. Tại sao không nên ăn quá no vào buổi tối ?

Câu 10. Trình bày lại các bớc trong thí nghiễmác định vai trò và điều kiện hoạt động của enzim trong nớc bọt.

Câu 11. Biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại ? b. Câu hỏi - bài tập nâng cao.

1. Chứng minh màng ruột là một màng sống. c. Bài tập về nhà.

1. Thử thiết lập kế hoạch để hình thành một thói quen ăn uống khoa học mà em cha có.

D. Dặn dò.

- Học bài và trả lời các câu hỏi.

- Ôn phần kiến từ chuyên đề 1 đến chuyên đề 7 & phần troa đổi chất & năng lợng.

Ngày soạn: 17/12/2009 Ngày dạy: 19/12/2009

Tiết 22, 23, 24.

GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -ờng THCS Xuân Thuỷ ờng THCS Xuân Thuỷ

Giáo án: BDHSG Sinh 8

Chuyên đề 8: trao đổi chất và năng lợng- ôn tập

A. Mục tiêu:

- Vai trò các hệ cơ quan trong sự trao đổi chất, sự khác nhau và mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào.

- Khái niệm chuyển hoá, so sánh đồng hoá và dị hoá. - Thế nào là chuyển hoá cơ bản? ý nghĩa thực tiễn.

- Hệ thần kinh và các tuyến nội tiết đã ảnh hởng nh thế nào đến chuyển hoá vật chất, năng lợng.

- Biết vận dụng làm câu hỏi, bài tập liên quan đến bài học; giải thích đợc trong thực tế đời sống.

Một phần của tài liệu giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi sinh lớp 8 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w