Đặc điểm của hệ nội tiết: ngoài hệ thần kinh, hệ nội tiết cũng góp phần quan trọng trong việc điều hoà các quá trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt là trao đổi chất, quá trình chuyển hoá vật chất và năng lợng trong tế bào của cơ thể đó là hoocmôn, thông qua đ- ờng máu chậm nhng kéo dài và diện rộng.
1. Khái niệm, phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
* Tuyến nội tiết: là những tuyến không có ống dẫn, chất tiết của nó gọi là hoocmôn ngấm trực tiết vào máu rồi theo máu đến các cơ quan gây tác dụng.
- Có tác dụng điều hoà các quá trình TĐC và chuyển hoá.
+ VD: Tuyến giáp tiết hooc môn tirôxin ngấm vào máu kích thích làm tăng quá trình TĐC và làm tăng chuyển hoá trong tế bào.
* Tuyến ngoại tiết: Là những tuyến có ống dẫn dẫn chất tiết đến các cơ quan mà không ngấm thẳng vào máu.
- Có tác dụng trong các quá trình dinh dỡng (các tuyến tiêu hoá …), thải bã (tuyến mồ hôi), sát trùng (tuyến ráy tai …)
+ VD: Tuyến nớc bọt chứa enzim amilaza theo ống dẫn vào trong khoang miệng …
2. So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
* Giống: - Đều đợc cấu tạo từ những tế bào bài tiết.
- Đều tiết các hooc môn ảnh hởng đến các quá trình sinh lí của cơ thể …
* Khác nhau:
Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết
-Không có ống dẫn chất tiết ngấm trực tiếp vào máu và theo máu đến các cơ quan.
- Có tác dụng điều hoà các quá trình trao đổi chất và chuyển hoá.
- Có ống dẫn, chất tiết không ngấm thẳng vào máu mà theo ống dẫn đến các cơ quan.
- Có tác dụng trong quá trình dinh dỡng, tiêu hoá, thải bả …
3. Một số tuyến nội tiết chính.
* Tuyến nội tiết: Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận …
* Tuyến ngoại tiết chính: Tuyến nớc bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột, tuyến mồ hôi …
* Nắm đợc một số tuyến vừa nội tiết vừa ngoại tiết …
4. Cấu tạo, chức năng của các tuyến nội tiết (ND SGK)
- GV cho HS nắm chắc cấu tạo, chức năng của các tuyến chính. - Chất tiết của mỗi tuyến nội tiết là gì, tác dụng …
a. Vai trò của cá tuyến nội tiết.
- Duy trì ổn định môi trờng trong cơ thể.
- Điều chỉnh các quá trình sinh lí của cơ thể diễn ra bình thờng (TĐC, TĐ nănhg lợng, sinh trởng, phát triển …)
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -ờng THCS Xuân Thuỷ ờng THCS Xuân Thuỷ
Giáo án: BDHSG Sinh 8
- Điều hoà hoạt động của các cơ quan chủ yếu bằng con đờng thể dịch giúp cơ thể thích nghi với điều kiện sống.
- Tự điều chỉnh trong nội bộ của các tuyến nôi tiết.
- Tuyến nội tiết thờng có kích thớc nhỏ, lợng chất tiết ra ít nhng có hoạt tính sinh học cao, thúc đẩy hoặc kìm hãm hoạt động của các cơ quan, các quá trình sinh lí trong cơ thể.
- HĐ của các tuyến nội tiết bị rối loạn … gây cho cơ thể bị bệnh lí. b. Hooc môn: sản phẩm của tuyến nội tiết
* Đặc tính:
- Mỗi hooc môn do một tuyến nội tiết nhất định tiết ra.
- Mỗi hooc môn chỉ ảnh hởng đến một quá trình sinh lí của cơ thể.
- Hooc môn có hoạt tính sinh học cao (chỉ một lợng nhỏ cũng gây ảnh hởng rõ rệt) VD: chỉ cần một lợng nhỏ ađrênalin cũng làm cho tim dập nhanh và mạnh.
- Hooc môn không có tính đặc trng cho loài. * Tác dụng:
- Kích thích, điều khiển. VD: Hooc môn tuyến yên kích thích hoạt động của tuyến giáp, vỏ tuyến trên thận, tuyến sinh dục.
- Điều hoà, phối hợp. VD: sự phối hợp hoạt động của glucagôn (tuyến tuỵ) với ađrênalin (tuyến trên thận và inulin (tuyến tuỵ) làm cho lợng đờng trong máu ổn định. - Đối lập: VD: Tuyến tuỵ tiết ra 2 loại hooc môn có tác dụng đối lập nhau.
VD: Inulin biến glucôzơ thành glicogen dự trữ trong gan làm giảm lợng đờng trong máu (giảm đờng huyết) đảm bảo cho lợng đờng trong máu ổn định là 0,12g/lít… khi cơ thể nồng độ đờng trong máu thấp dới 0,12g/lít thì glucagôn biến glicôgen trong gan thành glucôzơ bổ sung lợng đờng trong máu ổn định.
? Hoocmon là gì ? Giải thích các tính chất và vai trò của hoocmon (SHT Sinh học 8 t.69).
5. Sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (HS nắm ND bài 59 ở SGK) - Nắm đợc điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết.
- Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết.
? Phân tích để chứng minh sự đối lập nhng thống nhất với nhau trong hoạt động của các hoocmon tuyến tuỵ. (SHT Sinh học 8 t.72).
II. Câu hỏi và bài tập.
1. Có mấy tuyến nội tiết chính ? Nêu cấu tạo chức năng của một số tuyến nội tiết chính. 2. Tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết là gì ? Cho ví dụ.
3. So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
4. Phân tích tác dụng của thuỳ trớc tuyến yên đến sự tăng trởng của cơ thể ? Những tác hại đến sự tăng trởng của cơ thể nếu rối loạn hoạt động của thuỳ trớc tuyến yên ?
5. Chức năng của tuyến giáp và những tác hại trên cơ thể nếu tuyến giáp hoạt động không bình thờng ?
6. Nêu tác dụng của hooc môn tuyến tuỵ và tuyến trên thận tiết ra ? 7. So sánh tuyến sinh dục và tuyến tuỵ.
HD: * Giống:
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -ờng THCS Xuân Thuỷ ờng THCS Xuân Thuỷ
Giáo án: BDHSG Sinh 8- Đều là những tuyến trong hệ nội tiết. - Đều là những tuyến trong hệ nội tiết.
- Đều là những tuyến pha vừa hoạt động nội tiết vừa hoạt động ngoại tiết. * Khác:
Điểm phân biệt Tuyến sinh dục Tuyến tuỵ
Chức năng
ngoại tiết - Sản xuất giao tử (đực hoặc cái) Tiết dịch tuỵ đổ vào ruột non để biến đổi thức ăn Chức năng nội
tiết
- Tiết hooc môn sinh dục testôstêrôn ở nam hoặc ơstrôgen ở nữ
Tiết hooc môn isnulin và glucagôn phối hợp điều hoà đ- ờng huyết
Thời gian hoạt
động Muộn hơn từ khi cơ thể vào tuổi dậy thì và ngừng hoạt động khi cơ thể về già
Sớm hơn khi cơ thể mới sinh ra và hoạt động suốt đời
8. Nhiệm vụ của tuyến nội tiết là gì ? Cho ví dụ về một số hoocmôn của tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tuỵ ?
*HDTL: - Nhiệm vụ:
+ Hooc môn có ảnh hởng đến các quá trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt là quá trình TĐC thúc đẩy hoặc kìm hãm các quá trình này.
+ VD: Hooc môn tăng trởng (GH) của thuỳ trớc tuyến yên tiết ra ít thì ngời sẽ lùn.
+ Tuyến giáp tiết ra hooc môn tirrôxin ảnh hởng đến quá trình trao đổi chất của cơ thể, nếu có hoạt động mạnh thì tăng cờng quá trình trao đổi chất thần kinh luôn ở trạng thái kích thích, hốt hoảng (bệnh bazơđô), ngợc lại hoạt động yếu thì cờng độ trao đổi chất yếu, ngời chậm lớn, trí não kém phát triển …
9. Trình bày cấu tạo, chức năng của tuyến trên thận ?
10. GV cho học sinh tham khảo thêm các loại sách học tốt và sách nâng cao liên quan đến sinh học lớp 8 về phần tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
D. Dặn dò.
- Học bài và trả lời các câu hỏi. - Ôn tiếp phần kiến thức: Nội tiết (tiếp theo).
Ngày soạn: 23/1/2010 Ngày dạy: 26/1/2010
Tiết 37, 38, 39.
Chuyên đề 13. Nội tiết (tt)
A. Mục tiêu: Yêu cầu cho HS nắm đợc:
+ Tiếp tục nâng cao một số kiến thức và câu hỏi phần nội tiết.
+ Giải thích đợc một số bệnh do mất cân bằng hoạt động của tuyến nội tiết sinh ra. + GD HS có biện pháp bảo vệ và rèn luyện cơ thể.
+ Vận dụng làm đợc một số câu hỏi và bài tập liên quan.
B. Tài liệu tham khảo.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học 8.
- Sinh học nâng cao THCS Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thị Vân. - Tài liệu sinh học 8 - Nguyễn Quang Vinh.
C. Bài mới. Gv cùng HS giải quyết các vấn đề nêu ra.
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -ờng THCS Xuân Thuỷ ờng THCS Xuân Thuỷ
Giáo án: BDHSG Sinh 8