1. Em hãy phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có ĐK/ mối liên hệ. * Có thể tham khảo nh sau
Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -ờng THCS Xuân Thuỷ ờng THCS Xuân Thuỷ
Giáo án: BDHSG Sinh 8- Trả lời kích thích tơng ứng - Trả lời kích thích tơng ứng
- Có tính chất bẩm sinh, bền vững, có ticnhs chất di truyền, số lợng hạn chế. - Cung phản xạ đơn giản
- Trung khu thần kinh ở trẹo não và tuỷ sống
- Trả lờikích thích không tơng ứng
- Hình thành trong cuộc sống do luyện tập - Không bền vững, không củng cố sẽ mất - Cung phản xạ phức tạp, có đờng liên hệ tạm thời
- Trung khu thần kinh ở vỏ não
* Mối liên hệ: mặc dù phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện khác nhau cơ bản những có mối liên quan nhau chặt chẽ với nhau, phản xạ không điều kiện là cơ sở thành lập phản xạ có điều kiện …
2. Trình bày đặc điểm cấu tạo, chức năng của các cơ quan phân tích phù hợp với chức năng của chúng ?
3. Mắt có những tật nào ? Nội dung và cách phòng tránh các bệnh về mắt ?
4. Thế nào là t duy trừu tợng và t duy cụ thể ? Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng.
5. Thế nào là phản xạ có ĐK ? Cách thành lập phản xạ có ĐK nh thế nào ?
6. ức chế phản xạ xảy ra nh thế nào? Mối liên hệ giữa ức chế phản xạ có ĐK và sự thành lập phản xạ có ĐK ? ý nghĩa.
* Yêu cầu nêu đợc:
- Phản xạ có ĐK đợc thành lập phải đợc củng có thờng xuyên nếu không dần sẽ mất. Vì vậy trong não xảy ra hiện tợng ức chế phản xạ có ĐK đợc thành lập đợc gọi là ức chế tắt dần. Nhờ ức chế này mà phản xạ có ĐK đã thành lập bị xoá, thay vào đó một phản xạ mới giúp cơ thể thích nghi.
- Mối quan hệ.
7. Vì sao cứ nhắm mắt ta mới ngũ đợc ?
8. Vì sao mắt ta có thể vừa nhìn gần, vừa nhìn đợc vật ở xa ? 9. Vì sao ta nằm đọc sách chống mệt mõi hơn ngồi đọc sách ?
10. Vì sao khi ta bơi trong nớc ta không nghe đợc tiếng gọi trên bờ ? 11. Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con ngời ?
12. GV cho HS làm một số bài tập SGK, sách học tốt, cẩm nang sinh 8.