Phƣơng pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự ảnh hưởng của phương pháp kích thích sinh sản đến các chỉ tiêu sinh sản và chất lượng giống hầu thái bình dương (crassostrea gigas) (Trang 40 - 59)

Số liệu đƣợc thống kê, trình bày dƣới dạng GTTB± độ lệch chuẩn và đƣợc phân tích trên phần mềm Excel. Các đồ thị, biểu đồ và bảng sẽ đƣợc vẽ trên Word hoặc Excel.

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Chuẩn bị hầu bố mẹ cho thí nghiệm

3.1.1. Lựa chọn hầu bố mẹ

Nguồn hầu Thái Bình Dƣơng bố mẹ đƣợc tuyển chọn từ các bè nuơi hầu thƣơng phẩm tại Cát Bà cĩ độ tuổi 1 năm trở lên. Các cá thể bố mẹ đƣợc tuyển chọn khoẻ mạnh, vân sinh trƣởng rõ ràng, vỏ khơng bị dập vỡ tổn thƣơng trong quá trình khai thác. Đồng thời phải cĩ tuyến sinh dục phát triển đầy đặn, bao phủ gần hết phần nội tạng, tuyến sinh dục đang ở giai đoạn chín muồi sinh dục đƣợc lựa chọn để tiến hành sinh sản. Lựa chọn các cá thể > 9 tháng tuổi, kích thƣớc >60 mm, khối lƣợng >70g (cỡ 13 – 15 con/kg).

3.1.2. Nuơi vỗ hầu bố mẹ

Nuơi vỗ tích cực là biện pháp kỹ thuật cần thiết để đàn hầu bố mẹ đƣa vào sinh sản cĩ điều kiện phát triển tuyến sinh dục và thành thục đồng đều. Quá trình nuơi vỗ cũng giúp hầu bố mẹ tích luỹ dinh dƣỡng và sức khoẻ tốt nhất trƣớc khi tham gia sinh sản nhƣ vậy sẽ cho chất lƣợng trứng, tinh trùng cũng nhƣ ấu trùng tốt nhất.

Thời gian nuơi vỗ trƣớc khi đƣa hầu vào sinh sản phải đƣợc trong vịng 2 tuần. Hầu bố mẹ đƣợc đƣa vào nuơi vỗ trong các bể cĩ thể tích 1 - 3 m3

với mật độ là 20-25 kg/m3, điều kiện mơi trƣờng ổn định và phù hợp (nhiệt độ, độ mặn, pH).

Thức ăn của hầu bố mẹ: Thức ăn thƣờng dùng cho nuơi vỗ hầu bố mẹ là các lồi tảo: N. oculata, I. galbana, C. calcitrans, C. muelleri, P. lutheri. Thơng thƣờng trong khẩu phần tảo trên thì Chaetoceros chiếm tới 30 - 40% trong khẩu phần ăn. Chế độ cho ăn là hỗn hợp các lồi tảo trên với mật độ tổng cộng là 18 – 20 vạn tb/ml, cho ăn 2 lần/ngày. Sau thời gian nuơi vỗ khoảng 15 ngày, tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu thành thục. Khi các cá thể đã thành thục thì tiến hành cho sinh sản.

3.2. Kết quả kiểm tra tỷ đực cái của hầu bố mẹ theo các nhĩm kích thƣớc

Thí nghiệm nghiên cứu trên các nhĩm kích thƣớc khác nhau từ kích thƣớc 60 – 70 mm đến nhĩm trên 100 mm. Mỗi nhĩm kích thƣớc lấy 30 cá thể hầu bố mẹ ngẫu nhiên từ đàn hầu bố mẹ đã nuơi vỗ để tiến hành kiểm tra chỉ tiêu tỷ lệ đực cái theo các nhĩm kích cỡ, kết quả đƣợc thể hiện dƣới Bảng 3.1.

Bảng 3.1. Tỷ lệ đực/cái của hầu C.gigas theo các nhĩm kích cỡ Nhĩm (mm) Tổng số cá thể Đực Tỷ lệ (%) Cái Tỷ lệ

(%) Khơng phân biệt Tỷ lệ

(%) 60 - 70 30 19 63,33 7 23,33 4 13,33 71-80 30 21 70,00 9 30,00 0 0,00 81-90 30 17 56,66 13 43,33 0 0,00 91-100 30 16 53,33 14 46,66 0 0,00 >100 30 14 46,66 16 53,33 0 0,00

Kết quả nghiên cứu trên cho thấy, ở nhĩm kích cỡ 60 – 70 mm tỷ lệ cá thể đực chiếm cao hơn gấp đơi (63,33%) so với cá thể cái (23,33%), và cĩ một số cá thể chƣa phân biệt đƣợc tuyến sinh dục do chƣa thành thục sinh sản. Tƣơng tự nhƣ vậy, ở các nhĩm 71 – 80mm, 81 – 90 mm và 91 – 100mm, cá thể đực chiếm tỷ lệ cao hơn nhƣng cĩ xu thế cân bằng dần, số lƣợng cá thể cái tăng dần theo các nhĩm kích cỡ lớn dần. Kết quả này cũng khẳng định thêm vấn đề hầu TBD là lồi lƣỡng tính, ở giai đoạn đầu khi thành thục sinh sản cá thể đực thƣờng chín trƣớc và chiếm ƣu thế trong đàn. Tỷ lệ cá thể cái sẽ tăng dần theo khối lƣợng cơ thể và điều kiện mơi trƣờng nhiều thức ăn.

Hình 3.1: Tuyến sinh dục của hầu Thái Bình Dƣơng 3.3. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ thành thục theo các nhĩm kích cỡ

Để kiểm tra tỷ lệ thành thục theo các nhĩm kích cỡ, thí nghiệm lấy hầu bố mẹ ở mỗi nhĩm kích cỡ khác nhau từ 60 mm đến trên 100 mm. Tiến hành giải phẫu lấy tuyến sinh dục soi trên kính hiển vi để quan sát và xác định các cá thể cĩ tuyến sinh dục giai đoạn III. Tuyến sinh dục cái nào căng đầy màu trắng sữa cĩ nang trứng hình bầu dục nhân to đạt kích thƣớc tối đa, các tuyến sinh dục đực nào màu trắng trong nang tinh kích thƣớc lớn tinh hoạt động mạnh thì đƣợc đƣa vào thành thục nhĩm III

(Sẵn sàng tham gia sinh sản). Thời điểm kiểm tra từ tháng 5 đến tháng 8, đây là những tháng trong mùa vụ sinh sản của hầu TBD ngồi tự nhiên ở khu vực phía Bắc. Mỗi tháng thí nghiệm tiến hành một lần, kết quả đƣợc thể hiện qua Bảng 3.2.

Bảng 3.2. Kích thƣớc và tỷ lệ thành thục STT Nhĩm cỡ (mm) Tổng số mẫu Cá thể thành thục GĐ III Tỷ lệ % 1 60- 70 30 8 26,66 2 71-80 30 14 46,66 3 81-90 30 19 63,33 4 91-100 30 21 70,00 5 >100 30 24 80,00

Từ kết quả nghiên cứu trên cĩ thể thấy mối quan hệ giữa sự thành thục sinh sản của hầu TBD với kích thƣớc cơ thể. Ở nhĩm cĩ kích thƣớc 60 – 70 mm tỷ lệ thành thục tƣơng đối thấp (26,7%) và chủ yếu là cá thể thành thục lần đầu. Nhĩm kích thƣớc 71 – 80 mm tỷ lệ thành thục cao hơn (46,7%), cá thể cĩ tuyến sinh dục thành thục chiếm gần một nửa số lƣợng cá thể mẫu. Lần lƣợt các nhĩm kích thƣớc 81 – 90 mm, 91 – 100 mm, trên 100 mm cĩ tỷ lệ thành thục là 63,3%, 70,0%, 80,0% cho thấy sự gia tăng tỷ lệ thành thục tỷ lệ thuận với sự gia tăng về kích thƣớc cơ thể. Hầu TBD bắt đầu thành thành thục sinh sản ở khoảng 1 năm tuổi. Tuy nhiên, sự thành thục sinh sản cịn phụ thuộc rất lớn bởi kích thƣớc cơ thể cũng nhƣ mức độ sẵn cĩ của thức ăn trong mơi trƣờng. Trong điều kiện thức ăn đầy đủ, hầu tăng trƣởng nhanh về kích thƣớc cơ thể và tỷ lệ thành thục cao.

3.4. Tỷ lệ thành thục của hầu TBD theo các tháng trong mùa vụ sinh sản

Mùa vụ sinh sản của hầu TBD ở khu vực vịnh Bắc Bộ là khoảng tháng 5 – 8 hàng năm (theo kết quả nghiên cứu của Đề tài KC.06.18/06-10). Tuy nhiên, trong từng tháng tỷ lệ thành thục khác nhau. Để nghiên cứu tỷ lệ thành thục cửa hầu TBD và đƣa ra kết luận tháng cĩ tỷ lệ hầu TBD thành thục sinh sản cao nhất, Đề tài tiến hành mỗi tháng (từ tháng 5 đến tháng 8) mỗi tháng lấy mẫu 1 lần vào thời điểm giữa tháng, phẫu thuật lấy tuyến sinh dục kiểm tra và lấy kết quả những cá thể đạt giai đoạn III. Kết quả đƣợc thể hiện qua bảng qua bảng 3.3:

Bảng 3.3. Tỷ lệ thành thục theo các tháng trong mùa vụ sinh sản TT Tháng Tổng số mẫu Con thành thục giai đoạn III Tỷ lệ %

1 15/5 30 24 80,00

2 15/6 30 19 63,33

3 16/7 30 22 73,33

4 15/8 30 17 56,67

Theo kết quả từ Bảng 3.3 cho thấy trong mùa vụ sinh sản của hầu (trong khu vực vịnh Bắc Bộ) trong khoảng từ tháng 5 – 8 thì thời điểm cĩ tỷ lệ thành thục cao nhất vào khoảng tháng 5 (80,00%) tháng 7 (73,33%), các tháng 6 và tháng 8 cĩ tỷ lệ thành thục thấp hơn là 63,33% và 56,67%. Ở tháng 6 và tháng 8 khi tiến hành thí nghiệm, kết quả cho thấy gặp nhiều cá thể cĩ tuyến sinh dục giai đoạn IV (đã sinh sản) và cá thể đang trong thời gian tái phát dục. Đồng thời, theo kết quả nghiên cứu về các chỉ số mơi trƣờng của đề tài KC.06.18/06-10 cho thấy vào thời điểm này nhiệt độ nƣớc biển dao động: 18,8-30,5oC. Độ muối: 30,5-32‰; pH: 8,1-8,3; Oxy: 6,25-6,7mg/l. Các hợp chất hữu cơ BOD5: 2,01- 3,24mg/l, 2,12-3,47mg/l. Hàm lƣợng BOD5 và COD khơng vƣợt quá giới hạn cho phép. Thực vật phù du trong nƣớc biển phong phú, trong đĩ ngành tảo Silic đạt 128 lồi (chiếm 87,67%). Nhƣ vậy, các yếu tố trên là cơ sở cho thấy điều kiện mơi trƣờng và nguồn thức ăn tự nhiên vào các tháng này thích hợp cho tuyến sinh dục của hầu thành thục.

3.5. Kết quả nghiên cứu sự ảnh hƣởng của các biện pháp kích thích sinh sản đến các chỉ tiêu sinh sản và chất lƣợng giống hầu TBD các chỉ tiêu sinh sản và chất lƣợng giống hầu TBD

3.5.1. Ảnh hưởng của các biện pháp kích thích sinh sản lên tỷ lệ đẻ

Để nghiên cứu ảnh hƣởng của các biện pháp kích thích sinh sản lên sức sinh sản của hầu TBD, thí nghiệm tiến hành trên mỗi phƣơng pháp kích thích sinh sản 15 cá thể hầu TBD bố mẹ. Trong quá trình thực hiện kích thích sinh sản, quan sát thấy cá thể nào cĩ hiện tƣợng chuẩn bị giải phĩng trứng hoặc tinh trùng (hầu vận động mở nắp vỏ) thì vớt ra thùng nhựa cĩ mơi trƣờng nƣớc nhƣ bể kích thích sinh sản để các cá thể trên tiếp tục phĩng tinh – đẻ trứng. Sau khi các cá thể đã phĩng tinh và đẻ trứng xong thì đƣợc vớt ra và tiến hành định lƣợng tổng số trứng do các cá thể cái đã giải phĩng ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mơi trƣờng nƣớc. Tổng số trứng thu đƣợc chia cho tổng số cá thể cái tham gia sinh sản lấy trung bình để tính sức sinh sản hữu hiệu.

Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của các biện pháp kích thích sinh sản lên tỷ lệ đẻ và sức sinh sản hữu hiệu của hầu TBD

Lơ thí nghiệm

Sức sinh sản hữu hiệu

(Trung bình/cá thể cái) Tỷ lệ đẻ (%) A 14.566.667 ± 1.365.040 17,77 ± 3,85a B 17.266.666 ± 1.662.327 28,89 ± 3,85b C 15.933.333 ± 1.242.309 26,67 ± 6,67ab AB 19.242.857 ± 1.084.868 40,00 ± 6,67c AC 14.133.333 ± 305.505 26,67 ± 6,67ab BC 16.666.666 ± 862.168 37,78 ± 3,85c ABC 16.533.333 ± 680.686 40,00 ± 0,00c

Kết quả thí nghiệm ứng dụng các biện pháp kích thích sinh sản lên hầu TBD ở Bảng 3.4 cho thấy: Tỷ lệ đẻ cao nhất là phƣơng pháp AB và phƣơng pháp ABC (40 ± 6,7% và 40 ± 0%) và sai khác cĩ ý nghĩa thống kê với các phƣơng pháp cịn lại, tỷ lệ đẻ thấp nhất khi sử dụng phƣơng pháp A chỉ đạt 17,8 ± 3,9%) (P < 0,05).

Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy: Biện pháp kích thích sinh sản AB (phƣơng pháp kích thích bằng phơi khơ và nâng nhiệt) cho sức sinh sản hữu hiệu/cá thể cao nhất (TB 19.242.857 trứng/cá thể hầu cái), thấp nhất là phƣơng pháp AC (phƣơng pháp kích thích kết hợp phơi khơ và hố chất NH4OH – TB 14.133.333 trứng/ cá thể hầu cái).

3.5.2. Ảnh hưởng của các biện pháp kích thích sinh sản lên tỷ lệ thụ tinh của hầu

Sau khi trứng và tinh trùng đƣợc hầu bố mẹ đẻ khoảng 2 – 3 giờ, trong quá trình đĩ đã xảy ra quá trình thụ tinh. Quan sát qua kính hiển vi thấy trứng thụ tinh chuyển từ hình ơ van sang hình trịn (trứng co trịn lại), xuất hiện màng thụ tinh, nhân tan dần trong nguyên sinh chất. Sau 45 - 55 phút xuất hiện cực cầu cấp 1, cực cầu cấp 2, sau 70 phút phân chia thành 2 tế bào, quá trình phân cắt nhiều lần liên tiếp theo thành phơi nang ( 8 giờ ), phơi vị (9 giờ ). Ở thời kỳ phơi vị, phơi cĩ dạng hình cầu, trên bề mặt cĩ phủ tiêm mao, nên phơi cĩ thể vận động quay trịn, theo chiều ngƣợc kim đồng hồ và theo chiều kim đồng. Phơi cĩ thể quay một mình, hoặc tập trung thành từng nhĩm từ 2

- 15 phơi xoay quanh nhau, quay rất nhanh. Trong thời gian này,thí nghiệm tiến hành lấy mẫu để xác định ảnh hƣởng của các biện pháp kích thích sinh sản lên tỷ lệ thụ tinh của hầu TBD. Kết quả đƣợc thể hiện qua Hình 3.2

Hình 3.2: Ảnh hƣởng của các phƣơng pháp kích thích sinh sản khác nhau lên tỷ lệ thụ tinh của hầu TBD.

Các chữ cái khác nhau thể hiện sự sai khác cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Kết quả thí nghiệm về ảnh hƣởng của các phƣơng pháp kích thích sinh sản lên tỷ lệ thụ tinh của trứng hầu TBD đƣợc thể hiện qua hình 3.2: Phƣơng pháp kích thích bằng cách nâng nhiệt (B) cho tỷ lệ thụ tinh cao nhất (95,3 ± 1,5%) và sai khác cĩ ý nghĩa thống kê với các phƣơng pháp cịn lại, tiếp theo là phƣơng pháp kết hợp giữa phơi khơ và nâng nhiệt (AB) (93,7 ± 3,5%) (P < 0,05). Tỷ lệ thụ tinh thấp nhất khi hầu đƣợc kích thích sinh sản bằng phƣơng pháp C là 86,5 ± 1,4%.

Qua đĩ, cĩ thể đánh giá việc sử dụng sốc pH (NH4OH) cĩ tác dụng kích thích hầu bố mẹ giải phĩng tuyến sinh dục nhƣng cĩ ảnh hƣởng tới quá trình thụ tinh. Phƣơng pháp B cho tỷ lệ thụ tinh cao nhất nhƣng cần lƣu ý phƣơng pháp AB, bởi vì trong phƣơng pháp B đã cĩ một phần phƣơng pháp AB (thơng thƣờng khi vận chuyển hầu bố mẹ về trại sản xuất hầu đã qua quá trình vận chuyển khơ khoảng 1 – 3 giờ). Trong quá trình nghiên cứu, vì thời gian cĩ hạn nên Đề tài chƣa cĩ điều kiện nghiên cứu sâu về vấn đề này.

3.5.3. Ảnh hưởng của các phương pháp kích thích sinh sản đến tỷ lệ nở của trứng

Sau khoảng 10 giờ từ khi trứng đƣợc thụ tinh, trứng nở ra ấu trùng bánh xe thì tiến hành lấy mẫu để định lƣợng tổng số ấu trùng bánh xe và tính tỷ lệ nở từ trứng ra ấu trùng bánh xe. Đánh giá ảnh hƣởng của các phƣơng pháp kích thích sinh sản đến tỷ lệ nở của trứng. Kết quả đƣợc thể hiện qua Hình 3.3.

Hình 3.3: Ảnh hƣởng của các phƣơng pháp kích thích sinh sản đến tỷ lệ nở của trứng hầu TBD

Qua hình 3.3 ta thấy: Cĩ sự sai khác về mặt thống kê về ảnh hƣởng của các phƣơng pháp kích thích sinh sản đến tỷ lệ nở của hầu TBD (P < 0,05), tỷ lệ nở khi sử dụng phƣơng pháp B là cao nhất (TB 96,6 ± 0,7%) và thấp nhất là phƣơng pháp C (trung bình là 90,9 ± 0,9%) kế đến là phƣơng pháp ABC (92,2 ± 0,7%) và phƣơng pháp BC (92,9 ± 1,7%). Nhƣ vậy cĩ thể đánh giá: Các phƣơng pháp kích thích bằng nâng nhiệt và kết hợp phơi khơ + nâng nhiệt thƣờng cho tỷ lệ nở cao, các phƣơng pháp liên quan đến sử dụng NH4OH thƣờng cho kết quả tỷ lệ nở thấp hơn.

3.6.4. Kết quả ương nuơi ấu trùng hầu

Để nghiên cứu tỷ lệ sống của ấu trùng hầu từ giai đoạn bắt đầu từ trứng nở ra, thí nghiệm bố trí ƣơng nuơi ấu trùng trên bể 6m3

với mật độ ban đầu là 15-20 cá thể/ml trong mơi trƣờng nƣớc biển lọc sạch cĩ độ mặn ổn định 28 – 30‰.

Thức ăn cho ấu trùng hầu ở giai đoạn đầu chủ yếu là tảo Nanochloropsis oculata

kéo dài 2 ngày. Sau đĩ cung cấp thêm tảo Chaetoceros muelleri, Chaetoceros calcitrans, Isochrysis galbana các lồi tảo khác ở giai đoạn trên 8 ngày nhƣ

trùng đƣợc cho ăn 2 lần/ngày với mật độ tảo là 40.000-50.000 tế bào/ấu trùng/ngày và tăng dần lên đến mật độ 100.000-160.000 tế bào/ấu trùng/ngày khi đạt đến cỡ 0,5cm. Mật độ này cĩ thể thay đổi tùy theo khả năng tiêu thụ của ấu trùng. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ sống của ấu trùng hầu TBD đƣợc thể hiện qua hình 3.4.

Hình 3.4: Ảnh hƣởng của các phƣơng pháp kích thích sinh sản lên tỷ lệ sống của ấu trùng hầu TBD

Qua hình 3.4 cĩ thể thấy khơng cĩ sự sai khác thống kê về ảnh hƣởng của các phƣơng pháp kích thích sinh sản khác nhau lên tỷ lệ sống của ấu trùng hầu TBD (P > 0,05). Tuy nhiên, tỷ lệ sống của hầu TBD từ các giai đoạn ấu trùng bánh xe đến con giống cấp 1 cao nhất trong thí nghiệm sử dụng phƣơng pháp kích thích AB (16,2 ± 6,1%), tiếp đến là phƣơng pháp B (14,3 ± 4,3%). Tỷ lệ sống trung bình thấp nhất khi kích thích hầu sinh sản bằng phƣơng pháp C (6,3 ± 5,8%) và lơ thí nghiệm BC (6,7 ± 6,0%). Cĩ nhiều nguyên nhân ảnh hƣởng đến tỷ lệ sống nhƣ mơi trƣờng ƣơng nuơi, thức ăn,...Tuy nhiên cĩ thể thấy, ở các lơ thí nghiệm sử dụng các phƣơng pháp kích thích sinh sản bằng nâng nhiệt và kết hợp phơi khơ + nâng nhiệt đều cho tỷ lệ cao hơn các phƣơng pháp khác.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Kết quả theo dõi đặc điểm sinh sản:

Kết quả kích thích sinh sản nhân tạo hàu cho thấy, nhĩm kích thƣớc 60 – 70 mm

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự ảnh hưởng của phương pháp kích thích sinh sản đến các chỉ tiêu sinh sản và chất lượng giống hầu thái bình dương (crassostrea gigas) (Trang 40 - 59)