4.1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANHNGHIỆP: NGHIỆP:
Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giúp cho doanhnghiệp thấy được mình đang trực diện với những gì để từ đó xác định chiến lượckinh doanh cho phù hợp. Doanh nghiệp không thể là một thực thể cô lập và đóngkín mà nó phải hoạt động trong một môi trường đầy những mâu thuẫn. Môi trường là tập họp các yếu tố, các điều kiện thiết lập nên khung cảnh sốngcủa một chủ thể, người ta thường cho rằng môi trường kinh doanh là tổng hợpcác yếu tố, các điều kiện có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp. Tóm lại, môi trường kinh doanh của doanh nghiệp rất sinh động và hoàn toànbất định. Những biến đổi trong môi trường có thể gây ra những bất ngờ lớn vànhững hậu quả nặng nề. Vì vậy, doanh nghiệp cần nghiên cứu phân tích môi trườngđể có thể dự đoán những khả năng có thể xảy ra, để có biện pháp ứng phó kịp thời. Môi trường kinh doanh chịu ảnh hưởng của môi trường vĩ mô và môi trường vi mô.
Đi lên từ một nước có nền nông nghiệp lạc hậu, người dân trồng lúa vẫndựa vào kinh nghiệm nhiều hơn là vào kỹ thuật. Nước ta đang từng ngày đổi mới ở nhiều ngành nhiều lĩnh vực khácnhau, người dân đã dần dần tiếp nhận những cái mới, cái hiện đại của thế giới. Vấn đề ăn, mặc, ở, đi lại là những nhu cầu cần thiết mà bất kỳ người ViệtNam mào cũng mong muốn. Ngày nay, cùng với sự tiến bộ của xã hội thêm vào đóthì mức thu nhập của người dân cũng được cải thiện. Do vậy, nhu cầu của con ngườingày càng được nâng cao hơn. Việc ăn ngon mặc đẹp trở thành đòi hỏi cần thiết. Người Việt Nam rất tôn trọng những truyền thống của dân tộc nên thựcphẩm chính của hầu hết người Việt Nam vẫn là gạo. Hạt gạo khi nấu lên phảitrắng, dẻo, thơm, ngon. Đó cũng là lý do mà hiện nay càng có nhiều mặt hànggạo nội địa có chất lượng cao trên thị trường. Điều đó còn thể hiện văn hóa bảnsắc của một dân tộc.
4.1.1.3. Yếu tố chính trị pháp luật:
Việt Nam là một trong những nước có nền chính trị ổn định, tạo sự bềnvững cho môi trường đầu tư và mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp. Luật doanh nghiệp đã được bổ sung, sửa đổi ngày càng hoàn thiện hơn,cơ chế thông thoáng, khuyến khích đầu tư và phát triển. Tuy nhiên, chính thức làthành viên của WTO thì mặt hàng nông sản của ta dần dần sẽ không còn đượcchính phủ trợ giá nữa. Từ đó, cũng mở ra những khó khăn, thách thức mới chongành nông nghiệp. Chính sách ưu
đãi về tín dụng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mạnhdạn mở rộng quy mô. Ngoài ra, nhà nước còn điều chỉnh mức thuế thu nhậpdoanh nghiệp và các mức thuế suất khác phù hợp với từng loại hình kinh doanhcủa từng doanh nghiệp. Cải tiến các chương trình giáo dục, đào tạo cho nông dân, công nhân,các nhà quản lý những kiến thức và kỹ năng phù hợp với yêu cầu hiện nay. Đối với mặt hàng nông sản, chính phủ cũng đã có những chính sách hỗtrợ cho các doanh nghiệp quảng bá thượng hiệu nhằm tạo niềm tin cho kháchhàng trong nước và trên thế giới về tiêu chuẩn gạo của Việt Nam.
4.1.1.4. Yếu tố tự nhiên:
Thời tiết khí hậu ảnh hưởng đến doanh nghiệp, nạn sâu rầy đã ảnh hưởngđến sản lượng lúa của vùng, làm giảm đi sản lượng xay xát của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải có những giải pháp để sử dung tiết kiệm lượngdầu chạy máy. Vấn đề ô nhiễm môi trường đặt nhiều áp lực lên doanh nghiệp. Hàng nămlượng trấu và bụi thải ra là một vấn đề nan giải, không chỉ cho doanh nghiệp mà chotoàn bộ các doanh nghiệp gia công, xay xát. Mặc dù trấu cũng là nguồn thu củadoanh nghiệp nhưng sản lượng bán ra vẫn ít hơn so với lượng dôi ra từ nhà máy.
4.1.1.5. Yếu tố khoa học kỹ thuật:
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện nay làm các doanh nghiệp cónguy cơ tụt hậu, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn cải tiến công nghệ, nâng caokhả năng cạnh tranh để phù hợp với tiến trình phát triển hiện
mức ảnh hưởng không cao. Từ những thực tế trên, doanh nghiệp cần phải lựa chọn những nhà cungứng có uy tín cao, có mối quan hệ làm việc lâu dài với doanh nghiệp.
4.1.2.3. Ảnh hưởng của các đối thủ cạnh tranh:
Thành phố Cần Thơ là nơi tập trung nhiều nhà máy xay xát của vùngĐồng Bằng Sông Cửu Long. Các nhà máy chủ yếu tập trung nhiều ở khu vực từTrà Nóc lên đến Thốt Nốt là nơi gần với nguồn nguyên liệu. Việc cạnh tranh giữacác doanh nghiệp xay xát trên thị trường là rất gay gắt. Những năm gần đây, đặc biệt là ở Quận Thốt Nốt nhiều cơ sở xay xát,lau bóng gạo đã đầu tư cải thiện dây chuyền sản xuất ngày càng hiện đại hơn.Các sản phẩm tạo ra giảm được chi phí hao hụt nên làm giá thành cũng giảm theo. Thêm vào đó, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo trực tiếp trong tương lai sẽkết hợp việc thu mua lúa xay xát ra gạo thành phẩm để bán nội địa và dùng đểxuất khẩu tạo nên một dây chuyền khép kín. Doanh nghiệp có quá trình sản xuất khá lâu nên có nhiều uy tín trên thịtrường, việc tìm nguồn nguyên liệu đầu vào tương đối dễ dàng, chất lượng gạosản xuất ra khá đồng bộ, giao hàng lại đúng thời gian quy định. Trong ba nămqua, mặc dù sản lượng của doanh nghiệp đều tăng, đem lại một khoản doanh thuvà lợi nhuận đáng kể cho doanh nghiệp. Tuy vậy, nếu đem so với các doanhnghiệp nằm trong khu vực như DNTN Phước Thành, DNTN Quế Bình thì hoạtđộng của ta vẫn còn thấp. Máy móc thiết bị của ta vẫn chưa được đầu tư đúngmức, các sản phẩm vẫn chưa đa
dạng, nguồn nguyên liệu đầu vào tuy tìm dễnhưng vẫn còn thụ động. Trong ba năm chỉ tập trung xay xát ba loại sản phẩm làgạo 10%, 15%,