Phương pháp khảo sát

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm miền Đông Nam Bộ (Trang 37 - 43)

- Xét ở phương diện hoạt động quản lý (Theo hướng nghiên cứu của đề tài) thìquản lý giáo dục ĐĐNN cho SVSP bao gồm các hoạt động sau:

2.2.4.Phương pháp khảo sát

- Dùng phương pháp điều tra khảo sát bằng bộ câu hỏi nhằm có cơ sở để định lượng. Dùng phương pháp phỏng vấn, tọa đàm, quan sát, tham dự các hoạt động và nghiên cứu các sản phẩm nhằm có cơ sở định lượng và định tính các thực trạng.

15 Thái độ lịch sự 42,9 51 55 49 2,1 0 0 0 16 Tinh thần phê bình 21 36,5 36 58,5 43 5 0 0 17 Lòng tự trọng 22 46,3 38 48,8 40 5 0 0 18 Trg thànhvới tổquốc 21,3 27 54,6 23 24,1 50 0 0 19 Ýthứctráchnhiệm 62,0 69 36,7 31,5 1,3 0 0 0 20 Tự giác thực hiện nội quy 39,6 45 58,3 47 2,1 8 0 0 21 Tình yêu trong sáng 36 51 20 42 43,2 7 0,8 0

Từ những số liệu thống kê trên có một số nhận xét sau: Nhóm phẩm chất được đánh giá rất quan trọng là các phẩm chất thể hiện đạo lý làm người, tôn trọng quan hệ con người với con người, phẩm chất cá nhân:

- Kính trọng biết ơn thầy cô giáo: 67,9- 68% - Tôn trọng lẽ phải: 62- 68,5%

- Chăm chỉ cần cù: 58,8- 63% - Siêng năng sáng tạo: 56,2- 61,3%

Ý thức về tình yêu nghề nghiệp trong sinh viên (26-34,2%) cho thấy sự chưa xác định rõ ràng đúng đắn về lương tâm đạo đức nghề nghiệp. Ở đây phản ánh sự thiếu định hướng giá trị về đạo đức nghề nghiệp để sinh viên có suy nghĩ, nhận thức về lương tâm nghề nghiệp của người thầy giáo tương lai.

Một số chuẩn mực chưa được sinh viên ý thức đúng đắn và phần nào đang bị xem nhẹ là những giá trị liên quan đến trách nhiệm, nghĩa vụ công dân đối với nhiệm vụ xây dựng đất nước và các giá trị trong tình yêu:

- Khắc phục khó khăn trong học tập: (50- 64%) - Tình yêu trong sáng: (36- 51%)

Ngày nay, sinh viên có thái độ xem nhẹ các chuẩn mực thuộc về ý thức tư tưởng chính trị; ý thức công dân đối với quê hương, đất nước:

-Ý thức tự hào dân tộc : (26- 62,9%)

- Lòng trung thành với tổ quốc XHCN: (21,3- 27%) -Ý thức tự giác chấp hành kỷ luật: (21- 47%)

- Có phẩm chất đạo đức tốt: 84,2- 89% ( xếp hạng 1)

- Có kiến thức chuyên môn vững vàng: 81,3%- 86 ( xếp hạng 2)

- Có lòng yêu nghề, yêu trẻ: 73,3 – 81% ( xếp hạng 3)

Kết quả này khẳng định rằng phẩm chất đạo đức tốt và trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và yêu nghề, yêu trẻ là những phẩm chất cốt lõi nhất đối với người thầy giáo. Đây là những phẩm chất cơ bản nhất của ĐĐNN đòi hỏi sinh viên CĐSP phải không ngừng rèn luyện để làm tốt sứ mệnh của nhà giáo- người giáo dục, hình thành, phát triển nhân cách của thế hệ trẻ có đức, có tài, đảm đương nhiệm vụ xây dựng và bảo về Tổ quốc, đáp ứng những mong đợi của xã hội ngày nay. Đây cũng là những phẩm chất mang tính đặc trưng của ĐĐNN mà nếu thiếu nó thì không thể làm tốt được nghề sư phạm.

- Tôn trọng nhân cách học sinh: 58,3% - 75% (hạng 4); - Có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng: 57,1 % - 80% (hạng 5);

Cũng là những phẩm chất quan trọng, như là điều kiện, như là biểu hiện của ba phẩm chất cốt lõi trên và được đánh giá khá cao.

Nghề sư phạm đang đứng trước những thách thức to lớn: xã hội đang biến chuyển nhanh trong bối cảnh hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa, khoa học công nghệ phát triển siêu tốc, nhất là công nghệ thông tin đã tác động mạnh đến thế hệ trẻ đang phát triển về tâm lý, xã hội. Người thầy giáo muốn hoàn thành sứ mệnh trong bối cảnh như thế phải không ngừng tự học để bắt kịp sự phát triển chung và sự phát triển của học sinh, để tôn trọng các em, hiểu các em, “làm phát triển

hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em” (Hồ Chí Minh).

Trong xu hướng đổi mới phương pháp giảng dạy “lấy học sinh làm trung tâm” thì phẩm chất “Tôn trọng nhân cách học sinh” càng trở nên cấp thiết. Coi học sinh là trung tâm, nghĩa là người giáo viên phải tôn trọng học sinh với tư cách là chủ thể của hoạt động học tập; hướng dẫn để học sinh làm việc cá nhân và nhóm để tự lĩnh hội, tự phát triển nhân cách của mình...

Bảng 2.1.3:Thực trạng thái độ của sinh viên Thái độ TT Các quan niệm Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến 1 Rất yêu nghề 15,5 64,3 3,5 16,7 2 Yêu nghề 13,5 60 9,5 17 3 Không yêu nghề 4,6 30,4 40 25 4 Không ý kiến 7,5 12,6 36,7 43,2

5 Đạo đức con người là sự tự

do quyết định của mỗi người 21,1 34,2 37,1 6,7

6 Lễ phép với Thầy cô 32,5 20 39 8,3

7 Tuyệt đối tin ở công lý 17,5 55 22,9 4,2

8 Tiền là tiên là phật 8 19,5 57 15,6

9 Hysinhcốnghiến vì sự nghiệp 9,2 30,8 48,3 11,7

10 Đấu tranh, tránh đâu 9,2 30,8 48,3 11,7

Nhận xét: Sinh viên yêu nghề chiếm tỉ lệ cao nhất 64,3%, đây là một tín hiệu đáng mừng cho thấy động cơ thi vào trường ban đầu của các em phù hợp với thái độ khi lựa chọn nghề nghiệp. Điều này có tác dụng đối với công tác giáo dục tình cảm nghề nghiệp cho sinh viên, giúp các em có động lực trong học tập, có tình yêu, niềm tin vào nghề nghiệp mình đã chọn. Chỉ có 3,5% ý kiến cho rằng không yêu nghề, vì thế đặt ra cho nhà trường cần có các biện pháp giáo dục thiết thực, tích cực để công tác đào tạo đạt hiệu quả cao hơn. Chính từ lí do yêu nghề, mến trẻ sẽ là cơ sở, là điều kiện thuận lợi để các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách, vững bước vào nghề. Sinh viên vẫn giữ được sự tôn trọng đối với thầy cô, có ý thức tự trọng giữ gìn đạo đức tư cách cá nhân (21,1%) không để sự lôi cuốn, cám dỗ của mặt trái xã hội. Số liệu cho thấy dù trong môi trường học tập nhưng đã có những tác động tiêu cực về sự trung thực thật thà trong nhà trường sư phạm. Đây là một thực tế cho dù môi trường sinh viên chưa có ảnh hưởng nhiều nhưng phải cần chú ý. Những quan

NV chính khóa 5 Nghiện rượu chè, cờ bạc, mê tín dị đoan 0,2 0 1,6 1.2 18 16 80,4 82,2 6 Hoạt động từ thiện 0 0 4 0 22 26 75 76 7 Sống buông thả trong tình bạn, tình yêu 0 0 3,6 2,8 24 26 72,4 74 8 Học tập mở mang kiến thức 2.7 1,2 3 1,5 24,4 24,3 70 73 9 Tự tu dưỡng ĐĐNN 54,0 58 36 38,6 3,7 0 5.9 3.3

10 Chào hỏi thầy cô trực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiếp dạy mình 2,8 3,6 5 3 21,8 19,4 70,4 74

11 Ganh đua vì lợi ích riêng 0 0 10 7 11 9,8 79 83,2

Từ số liệu trên chúng tôi rút ra nhận xét:

Những biểu hiện tốt phổ biến hiện nay của sinh viên biểu hiện không cao, thậm chí có những hành vi có tỷ lệ thấp như: Chấp hành các quy định ở ký túc xá (20,7- 14%); Học tập mở mang kiến thức (24,4- 24,3%); Sống buông thả tình cảm (24- 26%). Còn một bộ phận SV bộc lộ những hạn chế, yếu kém đáng lo ngại và đã xuất hiện những biểu hiện không tốt, những biểu hiện này chiếm tỷ lệ khá cao: Thờ ơ với các hoạt động từ thiện (75-76); Ganh đua vì lợi ích riêng (79-83,2); rượu chè, cờ bạc và mê tín (80,4- 82,2%). Những biểu hiện không tốt trong sinh viên hiện nay rất phức tạp, khó đánh giá. Ngoài khảo sát, chúng tôi còn tiến hành trò chuyện trực tiếp với sinh viên và các Thầy cô giáo, tuy có những nhận định khác nhau, nhưng về cơ bản đều thống nhất trong sinh viên hiện nay có những biểu hiện không tốt như: Vô lễ với Thầy cô, rượu chè, trộm cắp, gây lộn đánh nhau, mê tín... Đây là những biểu hiện không lành mạnh, đáng lo ngại của bộ phận sinh viên đang có chiều hướng gia tăng trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy rất cần sự quan tâm của nhà trường và các lực lượng giáo dục để uốn nắn kịp thời cả về nhận thức cũng như hành động, đặc biệt là sự quản lý chặt chẽ, sự giám sát và phối hợp đồng bộ của gia đình, nhà trường và của toàn xã hội.

Từ số liệu thống kê tình hình học sinh vi phạm kỷ luật những năm gần đây của 3 trường CĐSP, có thể rút ra một số nhận xét là:

- Các lỗi mà sinh viên thường vi phạm dẫn đến bị khiển trách, cảnh cáo là: Vi phạm quy chế thi rồi có hành vi vô lễ với giám thi coi thi, số còn lại không thực hiện đúng trang phục đi học, đi trễ, bỏ tiết, nghỉ học không lý do, không đeo bảng tên, xả rác bừa bãi. Nổi trội nhất là vắng học nhiều ngày không lý do, đã được nhắc nhở, giáo dục nhiều lần nhưng vẫn tái phạm.

- Năm 2010-2012 có 2 SV trường CĐSP Bình Phước bị buộc thôi học do vi phạm pháp luật nghiêm trọng bị xử lý:

+ Trường hợp thứ nhất: phạm tội hiếp dâm. (Công an bắt, xử lý pháp luật) + Trường hợp thứ hai: Phạm tội gây tai nạn giao thông nghiêm trọng rồi bỏ mặc nạn nhân không đưa đi cấp cứu. (Công an bắt, xử lý pháp luật)

- Những trường hợp xóa tên, thực chất là sinh viên bỏ học luôn nên nhà trường phải xóa tên. (Trường CĐSP Tây Ninh)

- Trường hợp buộc thôi học hàng năm được xử lý nhiều ở trường CĐSP Bà rịa- Vũng tàu cũng là những lỗi vi phạm pháp luật như: Sử dụng văn bằng tốt nghiệp THPT giả và nghỉ học không phép vượt mức cho phép nên nhà trường tổng hợp hình thức xử lý là: Buộc thôi học.

Dựa vào những hình thức tọa đàm nhỏ, phỏng vấn trao đổi kinh nghiệm về các mức độ vi phạm kỷ luật của sinh viên hàng năm với cán bộ quản lý nhà trường và các phòng ban liên quan nhằm tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng hành vi đạo đức nghề nghiệp của sinh viên các trường CĐSP hiện nay, chúng tôi nhận thấy rằng sự phát triển nhanh của KT-XH, của công nghệ thông tin đem lại rất nhiều lợi ích, tích cực cho đời sống của nhân loại, tuy nhiên nó cũng có những mặt trái:

- Sự phát triển nhanh của xã hội, của mạng internet, của các loại điện thoại thông minh hiện đại, đồng thời với đó là sự ra đời của nhiều game giải trí thiếu lành mạnh và đậm màu sắc bạo lực đã làm cho nền giáo dục chưa kịp định hướng những hướng đi đúng đắn cho giới trẻ, giới trẻ thì không kịp chắt lọc

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm miền Đông Nam Bộ (Trang 37 - 43)